TÍNH TOÁN CHO MÁNG CÀO

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy vận tải - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 30 - 32)

Đầu tiên ta phải vẽ được sơ đồ luồn xích, dùng mũi tên đánh dấu chiều chuyển động của quặng.

4.3.1. Tính năng suất máng cào (có sơ đồ tập bản vẽ) Q = 3600F0 v (T/h)

F0: tiết diện ngang của máy (m2) Z: Số mắt xích của một vịng quay n: Số vòng quay (vòng/phút) t: chiều dài một mắt xích (m)

 : Khối lượng riêng của quặng (T/m3) : Hệ số tải quặng thuộc vận tốc của xích Nếu v = 0,30,6 thì  = 0,70,9

Trong khi tính tốn, năng suất thực tế cịn bị giảm đi do hiện tượng quặng tự lăn xuống, cho nên năng suất còn thuộc vào  theo kinh nghiệm thực tế:

-  = 100 thì năng suất Q giảm 15% so với  = 00 -  = 200 thì giảm đi 35% so với khi  = 00 -  = 300 thì giảm đi 50% so với khi  = 00

Những góc độ khác nằm giữa những góc độ đã có thơng số giảm thì ta phải dùng phương pháp nội suy tự rút ra

Dựa vào năng suất ta có thể tính được trọng lượng quặng trên 1m chiều dài ký hiệu q. ) ( 1000 ) / ( 36 , 0 ) / ( 6 , 3 N m F0 kg Q m kg v Q q= = = 

4.3.2 Tính cơng suất cần thiết cho máng cào

4.3.2.1 Tính sức căng của các điểm đặt biệt trên dải xích

Dựa vào sơ đồ luồn xích, điểm ra của bánh xích chủ động là điểm S1 hay 1. Điểm vào của bánh xích bị động là 2,3,4. Phương pháp tính tốn theo phương pháp đường vòng đuổi điểm. Sức căng của một điểm bằng sức căng của điểm trước nó cộng với lực cản giữa 2 điểm đó. Nếu ký hiệu sức căng là S, ta có:

+ S1: là sức căng điểm ra hoặc sức căng ban đầu.

Khác với băng tải vì xích máng cào có độ bền lớn hơn nhiều cho nên người ra có thể cho trước sức căng ban đầu

S1 = 2000(N) đến 3000(N) S2= S1 + W12 = S1 + Wnhẹ (N) S3= S2 + W23

S4= S3 + W34 = S3 + Wnặng (N) Ở đây W là lực cản giữa 2 điểm 4.3.2.2 Tính lực cản

Lực cản trên nhánh khơng tải (nhánh nhẹ) W12 = Wnhẹ = q0L(f0cossin)g) (N)

q0: Trọng lượng một mắt xích (kg/m) (nếu bài tồn cho q0 là N/m thì bỏ g) Lực cản trên nhánh có tải (nhánh nặng)

W34 = Wnặng = (q.f+q0f0)Lg cos (q+q0) Lg sin  f0: Hệ số ma sát giữa xích và máng

L: chiều dài tuyến

q: Trọng lượng quặng trên 1m chiều dài f: Hệ số m/s giữa quặng và máng

: Góc dốc của tuyến máng cào

Tính lực cản giữa các điểm trên bánh xích thì bằng phương pháp Kinh nghiệm ta tính được: W23 = (0,05 0,09) S2 (N)

W41 = (0,04 0,05) (S4 + S1) (N)

4.3.2.3 Kiểm tra độ bền của xích người ra dựa vào hệ số bền Để đảm báo cho xích làm việc được an tồn thì hệ số bền phải Được tính: 6 max  = S S m d m: Hệ số an tồn

Sd: Lực kéo đứt xích được tra trong tài liệu sử dụng máng cào Smax: Sức căng lớn nhất mà ta tính được ở trên

4.3.3.4. Tính cơng suất động cơ: Cơng suất động cơ được tính:

)( ( 102 0v KW W K N dt  =

W0: Lực kéo trên đĩa xích chuyển động (kg) W0=S4-S1+W41 (N)

v: vận tốc của xích (m/s)

Hiệu suất chuyển động 0,85 - 0,9

Kdt: Hệ số dự trữ cơng suất tính tới tuyến vận tải khơng ổn định về mặt năng suất và lấy bằng 1,15 - 1,25

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy vận tải - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)