4.4.1. Chọn ví trí đặt đầu máy máng cào
- Cho điều kiện tải xuống, nếu máng cào tải xuống dốc, độ dốc khơng lớn thì đầu máy có thể đặt ở phía trên hay phía dưới đều được. Nếu độ dốc lớn thì phải đặt đều máy ở phía trên. Vì nếu đặt ở phía dưới thì có thể xích dễ bị tuột.
- Nếu điều kiện tải quặng đi lên thì đầu máy ln ln phải đặt ở trên để tiện cho việc điều khiển khơng bị rùng xích.
4.4.2. Nguyên tắc khởi động - máng cào
Khi có nhiều đầu máy máng cào làm việc nối tiếp thì phải khởi động từ máng cuối đến máng đấu (theo chiều tải của quặng) khi tắt máy phải tắt từ máng đầu đến
máng cuối theo chiều chuyển động của quặng. Hệ thống điều khiển phải được tự động hóa băng khóa lưu động.
BÀI TẬP.
1. Xác định lực cản của nhánh nặng, nhẹ cho một tuyến máng cào làm việc trong điều kiện tải bằng với năng suất Q = 60 (tấn/h), chiều dài tuyến vận tải 70m, vận tốc của xích = 0,4m/s. Biết trọng lượng của một mét xích q0=121(N/m), f = 0,5, f0 = 0,25.
2. Với điều kiện vận tải như bài tập trên, tính sức căng của các điểm, và công siaát cần thiết cho động cơ, biết Smin = 0,5 (KN)
3. Hãy xác định công suất của động cơ máng vào đi lên nếu biết năng suất Q=50 (T/h). Chiều dài tuyến = 80m, =100, f= 0,45, f0=0,3, q0 = 12,2kg/m, V = 0,4 M/s
4. Xác định góc nghiêng đặt máng cào để đảm bảo điều kiện lực cản nhánh nhẹ = nặng. Nếu biết f = 0,5, q0 = 122N/m, Q= 65(T/h) V= 0,4m/s.
CHƯƠNG V