3 V kg mQ
VẬN TẢI BẰNG TỜI TRỤC 7.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ ỨNG DỤNG.
7.1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ ỨNG DỤNG.
Với phương pháp vận tải bằng tời trục thì các gng và toa xe chở vật liệu chuyển động theo đường ray nhờ cáp kéo, cáp kéo quấn quanh tang của tời theo nguyên tắc hoạt động trục tời được chia ra
1. Tời 1 tang; 2. Cáp đầu; 3. gng có tải; 4. Cáp đi; 5. Tời 2 tang
6. puli dẫn hướng; 7. gng khơng tải; 8. Cáp đi; 9. Trạm dẫn động tời vô cực Tời hữu cực là tời làm việc theo chu kỳ, tời vô cực là tời làm việc không theo chu kỳ nghĩa là tất cả các goòng được cố định trên cáp chuyển động thành 1 vòng tròn qua 1 nhánh chất tải, nhánh kia là nhánh dỡ tải. Tời hữu cực có loại 1 đầu như hình (a,b,c) , loại 2 đầu hình (d,e). Theo số lượng tang thì có tời 1 tang (a,b) tời 2 tang (c,d,e), trong đó có dùng cáp nối đi và khơng dây cáp nối đi.
Trong các đường lị có góc nghiêng > 60 thì ta ứng dụng tời 1 đầu, khí đó gng chuyển động ngược lại là do trọng lượng bản thân.
Khi góc nghiêng < 60 người ta dùng thêm 1 tang hoặc 1 tời ở phía dưới như hình (b,c)
ưu điểm của vận tải bằng tời trục là có khả năng làm việc ở độ dốc lớn hơn 250. Nền đường có thể khơng bằng phẳng, bình đồ có thể cong, kết cấu đơn giản, có thể dùng chở người và các thiết bị khai thác.
Tuy vậy với tời trục khi sử dụng có nhược điểm là năng suất nhỏ, khối lượng lao động của quá trình làm việc là lớn do cần có những cơng việc bằng tay (tháo, móc, dỡ gng..), khơng có khả năng tự động hóa, kích thước lớn.
Nguời ta quy định nếu đường khính tang < 2m ta gọi là tời, nếu đường kính tang > 2m ta gọi là tời trục hay máy nâng.