VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG SẮT 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy vận tải - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 39)

3 V kg mQ

VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG SẮT 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG

6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG

Vận tải bằng đường sắt là một hình thức vận tải liên tục được ứng dụng rộng rãi trong mỏ lộ thiên, hầm lị, nó được dùng để vận chuyển vật liệu khống sản có ích, đất đá thải, thiết bị và cơng nhân đi lại. Ngồi ra vận tải đường sắt cịn được dùng để vận chuyển khống sản từ mỏ đến nhà sáng hoặc đến nơi tiêu thụ

Ưu điểm:

Năng suất vận tải lớn, làm việc độ tin cậy cao vì hệ số ma sát giữa ray và bánh xe rất nhỏ so với các phương tiện vận tải khác.

Để bảo quản, sử dụng và điều khiển thì chi phí sản xuất nhỏ, khơng ồn, khơng gây bụi, dễ cung cấp năng lượng.

Nhược điểm:

Phương tiện vận tải này khả năng vượt dốc của tàu khơng lớn vì vậy làm cho khối lượng xây dựng cơ bản rất lớn, tổ chức sản xuất phức tạp (tốn nhiều người phục vụ) khó tự động hóa và điều khiển từ xa, vốn xây dựng cơ bản lớn thời gian thu hồi vốn lâu.

Với những ưu nhược trên, ứng dụng hợp lý nhất của vận tải đường sắt là các mỏ có năng suất trung bình và lớn, thời gian tồn tại lâu, có điều kiện về địa hình, địa chất thuận lợi

Hiện nay hầu hết các mỏ đã sử dụng vận tải bằng đường sắt đối với những mỏ hầm lò, vận tải bằng đường sắt được thực hiện từ các lị xun vỉa vận chuyển chính ra nhà sàng. Đối với mỏ lộ thiên, do điều kiện địa hình chúng ta mới sử dụng đường sắt ở ngoài mỏ để đưa than, quặng từ bãi tập kết về nhà sáng hay cảng than tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy vận tải - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)