Trong quá trình học tập sinh viên phải học nhiều mơn. Mỗi mơn có vị trí, tính chất, nội dung, khối lượng thơng tin khác nhau. Ngồi thời gian lên lớp mỗi ngày và phục vụ cho nhu cầu riêng, sinh viên cịn tham gia các hoạt động đồn thể: văn hóa, văn nghệ, TDTT... một số sinh viên đi học thêm, làm thêm... Vì vậy, để học tốt sinh viên phải biết phân phối thời gian hợp lý cho từng cơng việc. Hai nhóm nhân tố trên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo điều kiện để hoạt động tự học đạt chất lượng cao. Ví dụ: Cơ sở vật chất đầy đủ kết hợp với năng lực tự học thành thạo và sự nỗ lực của bản thân thì chắc chắn tự học sẽ mang lại giá trị thiết thực. Cho nên không thể nhấn mạnh một chiều về điều kiện bên trong hay điều kiện bên ngoài mà phải biết kết hợp mật thiết hữu cơ hai nhóm nhân tố đó với nhau.
Quản lý thời gian là sự kiểm soát một cách có ý thức lượng thời gian dành cho cơng việc nhằm mục đích tối đa hiệu quả thu được. Quản lý thời gian liên quan đến việc phân tích cách thời gian được sử dụng và sau đó là sự ưu tiên cho các công việc khác nhau của bản thân. Tất cả cơng việc có thể được tổ chức lại và lên kế hoạch thực hiện sao cho có thể tập chung vào những việc quan trọng nhất, những kỹ năng quản lý thời gian sẽ giúp bạn thực hiện công việc nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Quản lý thời gian có nghĩa là kiểm sốt tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về các bạn sử dụng nó (Joe Johnson – 1986)[7]. Quản lí thời gian nghĩa là biết hoạch định thời gian của mình đang có cho những mục tiêu và những nhiệm vụ thật cụ thể. Quản lí thời gian khơng có nghĩa ln tiết kiệm thời gian mà là biết làm chủ thời gian của mình khi đặt những khoảng thời gian mình đang có trong một kế hoạch thật cụ thể và chi tiết. Quản lí thời gian là q trình làm chủ, sắp xếp, sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật.
Huỳnh Văn Sơn[9] đưa ra quan điểm: “Kỹ năng quản lý thời gian là khả năng con người sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhằm đạt được những mục đích của mình thơng qua việc lên kế hoạch, tổ chức và kiểm tra việc sử dụng thời gian một cách tối ưu”.
Nguyễn Hữu Long cũng định nghĩa “Kỹ năng quản lý thời gian là kỹ năng nhận định, ước lượng và phân bố thời gian hợp lý cho từng công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất và cân bằng cuộc sống của bản thân”.
Hầu hết những quan niệm về Quản lý thời gian đều đề cập đến việc đạt được mục đích hoạt động hiệu quả, thơng qua quy trình thực hiện các thao tác, hành động trong lượng thời gian nhất định. Tuy nhiên chúng ta không thể khơng đề cập đến trường hợp chủ thể hồn thành mục tiêu đề ra đúng hạn định nhưng chưa tối ưu nhất, đồng thời cần thể hiện.