huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Qua báo cáo thống kê tuyển sinh vào lớp 10 hàng năm của Sở GD&ĐT Hải Phòng, kết quả tuyển sinh ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên được thể hiện qua bảng 1.
Bảng 2.1: Điểm tuyển sinh vào các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên Năm học
Trƣờng 2005-2006 2006-2007 2007-2008
THPT Quang Trung 30 32 36
THPT Thủy Sơn 22 26 30
THPT Lý Thường Kiệt 28 30,5 34
Như vậy trường THPT Quang Trung có số điểm tuyển vào lớp 10 cao hơn ở các trường THPT khác ở huyện Thủy Nguyên. Với mức điểm này trường THPT Quang Trung được xếp vào loại khá ở huyện.
Bảng 2.2: Số lƣợng HS giỏi cấp thành phố hàng năm của các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Tên trƣờng Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 THPT Quang Trung 75 79 67 THPT Thủy Sơn 15 12 18 THPT Lý Thường Kiệt 52 47 55
Số lượng HS giỏi thấp hơn nhiều so với các trường nội thành. Số lượng HS giỏi cấp thành phố cịn hạn chế, qua tìm hiểu chúng tơi thấy số giải nhất, giải nhì rất ít chủ yếu là giải 3 hoặc giải khuyến khích .Đặc biệt, số HS giỏi của mơn Anh rất ít.
Bảng 2.3: Tỷ lệ HS tốt nghiệp ở các trƣờng THPT Thủy Nguyên Tên trƣờng Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 TS % TS % TS % THPT Quang Trung 1915 99,6 1914 99,4 1916 99,6 THPT Thủy Sơn 1405 98,8 1402 95,2 1482 92,6 THPT Lý Thường Kiệt 1715 99,2 1717 99,4 1719 99,6
Bảng 2.4: Tỷ lệ HS trúng tuyển vào các trƣờng Đại học-Cao đẳng Tên trƣờng Năm học 2005- 2006 Năm học 2006- 2007 Năm học 2007-2008 SL % SL % SL % THPT Quang Trung 290 36 221 29 185 30,8 THPT Thủy Sơn 38 10,6 50 13,2 72 14,8 THPT Lý Thường Kiệt 68 15 78 14,4 84 15 Tỷ lệ HS trúng tuyển vào các trường đại học – cao đẳng ở mức độ thấp so với các trường THPT nội thành. Trường THPT Quang Trung có số HS đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cao hơn trường THPT Thủy Sơn và Lý Thường Kiệt. Qua khảo sát trực tiếp một số HS, cũng như GV ở cả 3 trường chúng tôi thấy chất lượng DH ở các trường còn thấp và việc hướng nghiệp cho HS còn chưa tốt, đăng ký thi vào các trường còn chưa phù hợp với năng lực, HS chưa lượng được khả năng kiến thức của mình để chọn trường, ngành nghề dự thi cho phù hợp.
2.2.Thực trạng về hoạt động dạy – học tiếng Anh của ba trƣờng Trung học phổ thơng huyện Thủy Ngun Hải Phịng.
2.2.1. Thực trạng dạy môn tiếng Anh ở 3 trường Trung học phổ thông
2.2.1.1. Đội ngũ giáo viên
Số lượng GV và trình độ chun mơn
Bảng 2.5: Số lƣợng GV và trình độ chuyên mơn
Qua phân tích kết quả khảo sát thực trạng (năm học 2006-200; 2007- 2008) cho thấy đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc được giao, về cơ bản có trình độ tương đối đồng đều, đảm bảo trình độ chuẩn theo luật giáo dục quy định, có tổng số 3 thạc sĩ, nhưng đội ngũ vẫn còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, phần lớn GV trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề, kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy cịn hạn chế. Mặt khác cơ cấu GV chưa đồng bộ, cịn có mơn thừa, mơn thiếu, mơn Hóa, Lý, Sinh, hoạt động ngồi giờ lên lớp, hướng nghiệp…
2.2.1.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiếng Anh
Bảng 2.6: Số lƣợng và trình độ đào tạo GV dạy tiếng Anh của 3 trƣờng THPT Thủy Nguyên Năm học 2006 – 2007; 2007- 2008
Tên trƣờng Trình độ Tuổi nghề Th.Sĩ Đ ĐH CĐ <1 1-5 5-10 10-15 >15 THPT Quang Trung 0 11 0 1 3 2 2 3 THPT Lý Thường Kiệt 0 9 0 2 2 3 2 0 THPT Thủy Sơn 0 7 0 2 2 3 0 0 GV Trƣờng TS GVTA Trình độ CBQL Th.Sĩ ĐH THPT Quang Trung 100 11 2 98 04 THPT Lý Thường Kiệt 89 09 1 88 04 THPT Thủy Sơn 53 07 0 53 03
Qua khảo sát về số lượng và trình độ đào tạo GV tiếng Anh của 3 trường chúng tôi nhận thấy về trình độ đào tạo đều đạt chuẩn theo quy định của bộ GD - ĐT, tuy vậy khơng có GV Tiếng Anh nào đạt trình độ thạc sĩ, số lượng GV đủ theo yêu cầu, đa số các GV còn trẻ, điều này rất thuận lợi cho việc đổi mới PP dạy học, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Bảng 2.7: Số GV tiếng Anh giỏi cấp trƣờng, cấp huyện, cấp thành phố Năm học Trƣờng 2007-2008 Cấp trƣờng Cấp huyện Cấp TP THPT Quang Trung 3 3 2 THPT Lý Thường Kiệt 2 2 1 THPT Thủy Sơn 2 1 1
(Nguồn: phòng trung học sở GD&ĐT Hải Phòng)
Trong số 27 GV tiếng Anh của 3 trường, có 4 GV giỏi cấp thành phố, 6 GV giỏi cấp huyện, 7 GV giỏi cấp trường, khơng có GV nào là thạc sĩ, khơng có GV nào được học tập và công tác ở các nước bản ngữ. Trong số 27 GV dạy tiếng Anh chỉ có 5 GV được đào tạo chính thức từ hệ sư phạm của các trường đại học ngoại ngữ, số còn lại là các GV tiếng Nga học tiếng Anh như một chuyên ngành hai, những GV tốt nghiệp các khóa khơng chính quy của các đại học chuyên ngữ. Số GV tốt nghiệp chính quy từ các khoa tiếng Anh thuộc các trường đại học có tỷ lệ thấp. Một số GV có chun mơn cao và có kinh nghiệm giảng dạy đều xin chuyển công tác vào các trường “điểm” trong thành phố. điều này giải thích một phần tại sao phương pháp giảng dạy tiếng Anh hiện đại chưa thực sự hiện diện trong các trường THPT,chất lượng dạy và học môn tiếng Anh ở đây chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra của giáo dục phổ thơng.
Từ những cứ liệu trên có thể nhận định một cách khái quát như sau: - Trình độ GV tiếng Anh ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phịng khơng đồng đều, một số người tốt nghiệp hệ khơng chính quy, nhiều
người chuyển từ tiếng Nga sang, một số tốt nghiệp ở các cơ sở đào tạo thường không được cho là có chất lượng cao, tỉ lệ GV nam và nữ chênh lệch quá lớn.
- GV tiếng Anh THPT được đào tạo từ các hệ khác nhau, phần lớn không được đào tạo chính quy.
- Nhiều GV chưa quen với dạy tiếng Anh hiện đại.
- Nhiều GV không thể giao tiếp dù là giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh. - Trình độ tiếng (lý thuyết) và kỹ năng thực hành thấp, it cơ hội để giao tiếp tiêng Anh với người nước ngồi, khơng có động cơ giao tiếp bằng tiếng Anh ở trường và khơng có điều kiện để cập nhật với những phát triển mới trong dạy và học ngoại ngữ.
Qua các số liệu đã điều tra ở trên và trao đổi với lãnh đạo ở ba trường, tôi nhận thấy số GV có tuổi nghề cao nhưng chất lượng DH khơng đồng đều, bên cạnh số GV rất tâm huyết với nghề DH, phát huy tốt các kết quả đạt được, gương mẫu trong cơng tác, cịn có một số bộ phận sa sút về ý chí, giảng dạy thiếu nhiệt tình, ít đọc sách, khơng đổi mới đổi mới phương pháp DH, đổi mới cách làm, nên số GV này chưa có cách tiếp cận tốt với sự thay đổi của nội dung, chương trình và sự phát triển của xã hội. Đặc biệt đội ngũ GV trẻ với thâm niên giảng dạy chưa nhiều cần thiết phải có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng năng lực GV nhằm không ngừng cập nhật thông tin và phương pháp giảng dạy mới, từ đó nâng cao chất lượng dạy, hiệu quả giảng dạy.
Bảng 2.8: Cơ cấu và độ tuổi của GV tiếng Anh (Điều tra 27 GV tiếng Anh của ba trƣờng.)
Độ tuổi
Dƣới 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
0 02 02 13 01 08 01 0
Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng tỉ lệ giữa nam và nữ của đội ngũ GV tiếng Anh rất chênh lệch. Chỉ có 4 GV nam và 24 GV nữ, sự chênh lệch
này sẽ gây ra một số khó khăn cho CBQL trong việc quản lý và tổ chức các kế hoạch bồi dưỡng năng lực GV nhằm không ngừng cập nhật thông tin và phương pháp giảng dạy mới, vì các chị em rất bận rộn với công việc giảng dạy ở trường và cơng việc gia đình khiến cho họ khơng cịn nhiều thời gian để tích cực tham gia và các khóa tập huấn nâng cao nghiệp vụ.
2.2.2.3. Chất lượng của giáo viên tiếng Anh
* Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm của GV
- Một đội ngũ GV giảng dạy tốt khơng chỉ có đủ bằng cấp mà phải là những người giảng dạy có hiệu quả. việc sử dụng cơng nghệ tin học trong quá trình giảng dạy mơn tiếng Anh theo PP D-H tích cực là rất cần thiết. Đa số các GV tiếng Anh đều nhận thức rõ vấn đề này nhưng khơng phải ai cũng có khả năng sử dụng tin học vào giảng dạy. Có thể nói hiện nay vẫn cịn một số GV tiếng Anh chưa nắm vững kỹ năng chuẩn bị bài, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thiết kế các hoạt động giảng dạy... số GV trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều vì thế nghiệp vụ sư phạm của họ chưa dành dược sự đánh giá cao từ phía HS cũng như từ phía các GV.
- Phương pháp chủ đạo vẫn là lấy người dạy làm trung tâm, phi giao tiếp, nặng về dịch và giảng giải.
- Lớp học xếp theo truyền thống , GV ngồi trên bục giảng đối diện với HS, khơng kích thích được giao tiếp bằng ngoại ngữ của HS.
- Trong các thành phần ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng thi ngữ pháp được chú trọng nhiều nhất vì kiểm tra và thi có tác dụng định hướng cho dạy và học. Trong ĐK phổ thơng nói chung và THPT nói riêng, có thể nói rằng những gì HS học đều hướng tới kiểm tra và thi. Nghiên cứu các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, hết học kỳ, hết năm học, và những bài thi tốt nghiệp, vào đại học, thậm trí những bài thi HS giỏi tiếng Anh THPT, có thể cho phép khẳng định có một sự khơng ăn khớp giữa những gì HS học và những gì HS được kiểm tra. Hậu quả là, GV chỉ tập trung dạy những gì thường được đem
ra kiểm tra còn những nội dung khác, do không bao giờ được đưa vào bài kiểm tra, đều bị cả thầy và trò lãng quên.
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng các hoạt động giảng dạy của GV Nội dung hoạt động Đánh giá mức độ thực hiện (%)
Thƣờng xuyên
Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS
Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp 80 36 13 46 7 18 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những
kiến thức mới.
53 51 33 40 14 9
Thay đổi phương pháp giảng dạy khi HS không hứng thú học.
20 27 60 58 20 15
Trao đổi với HS về phương pháp học tập 6 0 41 39 53 61 Kiểm tra việc làm bài tập, học ở nhà 11 14 29 23 60 63
Yêu cầu HS tự học. 13 12 23 25 4 8
Lấy ý kiến phản hồi của HS khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả KT-ĐG để điều chỉnh phương pháp DH
7 10 20 19 73 73
Nhìn vào bảng ta thấy có sự tương phản rất lớn có 46% HS cho rằng GV đôi khi chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp trong khi chỉ có 13% ý kiến GV, 55% HS cho rằng GV không bao giờ sử dụng phương tiện DH tích cực và chỉ có 7% ý kiến thừa nhận từ GV. Một số GV đã chú ý thay đổi PP giảng dạy, có những phương án chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với người học. Tuy nhiên mức độ rất hạn chế. Gần 50% GV không thường xuyên và chưa cập nhật thông tin mở rộng bài giảng cho HS. Nhiều GV chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức để theo kịp với chương trình đã đề ra, mà chưa quan tâm đến việc hướng dẫn cho HS PP học tập.
Nhận thức được tầm quan trọng hoạt động tự học của HS, các GV đã quan tâm đến việc tạo cơ hội và yêu cầu HS tự học, tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát ở mức độ chưa cao.
* Sử dụng các PP, phƣơng tiện D-H
Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng PPD-H và phƣơng tiện dạy – học của GV
TT Nội dung Thƣờng xuyên (%) Đôi khi (%) Không bao giờ (%) GV HS GV HS GV HS I Các phƣơng pháp D-H 1 Thuyết trình, vấn đáp 20 22 40 45 40 33 2 Thảo luận nhóm 30 78 60 20 10 2
3 Đóng vai theo tình huống 25 33 58 52 13 9