. Loại trung bình: Tổng điểm đạt từ 10 đến dưới 14 điểm
3.2.5. Nhóm biện pháp tăng cường đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện trong DH
cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện trong DH
* Ý nghĩa của biện pháp:
Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp D – H tiếng Anh.
Chất lượng của q trình giáo dục nói chung, chất lượng DH ngoại ngữ nói riêng tuỳ thuộc vaò nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng này là cơ sở vật chất của nhà trường.
Thực tiễn cho ta thấy sự thành công trong giáo dục của các nước trên thế giới bắt nguồn từ nhận thức đúng vai trị, vị trí của giáo dục đối với sự phát triển quốc gia. Do thế, người ta đã đầu tư nhiều tiền của cho giáo dục để đổi mới cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường.
Thực tiễn cho ta thấy, sự thành công trong giáo dục của các nước trên thế giới bắt nguồn từ sự nhận thức đúng vai trị, vị trí của giáo dục đối với sự phát triển quốc gia. Do thế, người ta đã đầu tư nhiều tiền của cho giáo dục để đổi mới cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường, mà bản chất là đổi mới về điều kiện và phương pháp giảng dạy, học tập.
Trước đây, quan niệm cũ về cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường thường rất đơn giản và phiến diện, chỉ gồm 3 yếu tố: ngôi trường, bàn ghế, sách vở. Ngày nay cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường bao gồm tất cả các cơng trình, các phương tiện vật chất cần thiết để GV HS tổ chức và tiến hành hợp lí có chất lượng, hiệu quả chương trình giáo dục, chương trình DH nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo đã đề ra.
Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học bao gồm một "hệ con" những cơng trình cơ sở phịng ốc và một "hệ con" tương ứng những phương tiện, thiết bị kỹ thuật, dụng cụ, máy móc, được nêu tóm tắt như bảng sau:
Bảng 3.1. Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học Cơ sở vật chất trƣờng học - Hệ thống phịng học - Phịng thí nghiệm - Phịng thực hành - Trang bị lớp học - Trang bị phòng thí nghiệm
- Các phương tiện, tài liệu trức quan - Xưởng trường - Vườn trường - Máy móc, dụng cụ lao động - Nguyên vật liệu - Hội trường - Sân bãi
- Dụng cụ luyện tập văn hoá văn nghệ, luyện tập thể dục thể thao
- Thư viện - Sách giáo khoa, sách tham khảo , tài liệu - Phòng họp hội đồng
- Phòng lãnh đạo
- Phịng sinh hoạt chun mơn
- Trang bị hành chính
- Trang bị sinh hoạt khoa học, chuyên môn
Để quản lí tốt vấn đề này, cần thực hiện một số biện pháp sau:
3.2.5.1.Biện pháp: Quản lí, chỉ đạo làm cho cán bộ, giáo viện nhận thức đúng đắn, sâu sác vai trò, vị trí và sự cần thiết sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật trong DH ngoại ngữ.
- Có thể chú ý đến 4 lý do chủ yếu sau đây nêu lên vai trị, vị trí của cơ sở vật chất - kỹ thuật đối với việc nâng cao chất lượng DH:
+ Về lí luận DH:Cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trường là một bộ phận cấu thành khơng thể thiếu được của q trình giáo dục.
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật là một thành tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy và chất lượng DH gắn bó chặt chẽ với nhau. Thiết bị và thí nghiệm sẽ đặc biệt có ý nghĩa, khi mà thông qua chúng biểu thị tường minh được các khái niệm, định luật, sự diễn biến của các hiện tượng tự nhiên, xã hội , các hiện tượng ngơn ngữ... của kíên thức mà bằng các cách khác khơng thể hoặc khó thể diễn đạt được. Ngày nay các phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn, máy móc điện tử phát triển mạnh; người ta đã tận dụng những "thế mạnh" của chúng để thực hiện hàng loạt các thao tác, quy trình DH trên lớp với một tốc độ rất nhanh, với sự trực quan tối đa cùng với tính chính xác, tính hấp dẫn lớn. Nhiều vấn đề trưù tượng đã được hình ảnh, sơ đồ hố, mơ hình hố làm cho HS thu nhận được bản chất của vấn đề một cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian và công sức.
+ Thiết bị kỹ thuật của nhà trường có vai trò làm cầu nối giữa kiến thức và thực tiễn, giữa học và nâng cao, giữa việc học tập đi đôi với thực hành.
+ Các thiết bị kỹ thuật nhà trường có tác dụng huy động, lơi cuốn HS tham gia vào quá trình hoạt động học, đặc biệt là các giờ lên lớp. HS sẽ trực tiếp tham gia cả bằng trí óc, chân tay, huy động mọi giác quan vào việc thu nhận, chiếm lĩnh kiến thức mới, thông tin mới mà mục tiêu đã đề ra. Chính các phương tiện, thiết bị kỹ thuật đã phát huy tính tích cực, tự giác của HS, làm cho quá trình nhận thức trở nên tự nhiên và sâu sắc. Ngày nay, người ta quan niệm rằng kiến thức HS phải lĩnh hội chẳng những là kiến thức thuần
tuý (như các khái niệm, định luật...) mà còn gồm cả kiến thức về các phương pháp nghiên cứu, tìm ra các khái niệm, định luật đó. Chính các phương tiện, thiết bị kĩ thuật DH hỗ trợ đắc lực điều vừa nêu trên.
3.2.5.2. Biện pháp: Quản lí, chỉ đạo việc xây dựng tổ chức DH ngoại ngữ theo hình thức " phịng học bộ mơn"
Khái niệm " phòng học bộ mơn" mới có ở nước ta từ những thập kỉ gần đây. Đó là kết quả của sự phát triển, tiến bộ về cách thức tổ chức và đổi mới phương pháp DH trên lớp gắn liền với đổi mới về thiết bị, phương tiện kĩ thuật DH.
Về cấu trúc: các mơn học đều có 1 hoặc một số phịng bộ mơn, được trang bị chuyên sâu và tiện lợi để giảng dạy, học tập bộ môn đó. Các phịng này tạo thành một hệ thống và các hoạt động sư phạm trên lớp đều diễn ra tại đây. Cấu trúc bên trong của các phòng bộ môn phải phù hợp với việc sử dụng các đồ dùng thí nghiệm, các trang bị thiết bị, phương tiện kĩ thuật DH tương ứng với đặc điểm và yêu cầu của bộ mơn đó. Do vậy, trong phịng học bộ mơn cần có một số hệ thống cơ bản sau: Hệ thống trang bị thí nghiệm, biểu thị... và những phương tiện kĩ thuật cùng các phụ kiện; Hệ thống cung cấp nguồn năng lượng, nước; Hệ thống chiếu sáng, che tối tổng thể và cấu trúc riêng cho bộ môn; Hệ thống bàn ghế, tủ, bảng cho GV, HS và cho việc chứa đựng, sắp xếp các đồ dùng, thiết bị DH. Các hệ thống này đương nhiên phải thực hiện theo quy cách, tiêu chuẩn sư phạm do các cơ quan chức năng chỉ đạo, quản lí hướng dẫn.
Đối với các bộ mơn có liên quan nhiều tới nhu cầu thực nghiệm, thực hành, nhất là bộ môn DH tiếng nước ngoài lại càng cần thiết tiến hành DH theo phịng học bộ mơn , nhằm đạt chất lượng, hiệu quả tối ưu trong DH. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cũng chỉ ra: sự phát triển hệ thống phịng bộ mơn trong trường học, tự bản thân nó khơng tự động nâng cao chất lượng hiệu quả của các giờ lên lớp, mà phải thấy rằng trên nền tảng vật chất ấy, một " thiết
kế" đúng đắn và hợp lí của người dạy cùng với sự tham gia " thi cơng " tích cực, sự hoạt động học tập tự giác của người học mới là điều quyết định đích thực sự thành cơng của DH.
3.2.5.3. Biện pháp: Quản lí chỉ đạo GV tích cực sử dụng các phương tiện thiết bị kĩ thuật DH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ngoại ngữ.
- Trong nhà trường, ngoài những dụng cụ thí nghiệm, cịn có một hệ thống các phương tiện trực quan giáo dục, trong đó có giáo khoa ngoại ngữ: tranh, ảnh giáo khoa; bản đồ giáo khoa, phim giáo khoa, phim đèn chiếu giáo khoa; đĩa ghi âm giáo khoa; Các loại hình mẫu vật thật; các loại sơ đồ, biểu bảng... những phương tiện trực quan này rất có tác dụng trong quá trình giảng dạy và học tập. Cơng tác quản lí phương tiện này, ngồi việc bảo quản, khuyến khích, động viên GV tích cực sử dụng, cịn phải chú ý tới việc xây dựng, bổ sung cho phong phú hơn tiến tới lập thành một " bộ sưu tập". Hoàn chỉnh bộ sưu tập này vừa đảm bảo đủ số lượng, đảm bảo tính khoa học lại phải vừa đảm bảo tính hệ thống, tương ứng với yêu cầu dạy từng bài của từng chương.
- Thiết bị kĩ thuật DH là một hệ thống các máy móc, phương tiện có chức năng khác nhau được sử dụng vào DH. Nó là bộ phận có vai trị ngày càng lớn trong hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học. Ngày nay, số lượng các phương tiện kĩ thuật được sử dụng trong nhà trường ở nhiều nước trên thế giới là rất lớn với chất lượng ngày càng cao, vì thế hiệu quả do chúng đưa lại ngày càng lớn. Nhiều cuộc Hội thảo, Triển lãm quốc tế về thiết bị kĩ thuật DH đã được tiến hành, mở ra những giao lưu kinh nghiệm và hội nhập về giáo dục, đã rút ra những ích lợi cơ bản của việc áp dụng thiết bị kĩ thuật DH: Nâng cao tốc độ tri giác thông tin của HS mà không làm giảm chất lượng lĩnh hội; cho phép GV tăng được khối lượng kiến thức truyền đạt, giảm thời gian vơ ích trên lớp; thơng qua việc sử dụng thiết bị kĩ thuật, chính GV cũng làm tăng khả năng chun mơn - nghiệp vụ của chính mình.
- Hiện nay, phương tiện, thiết bị kĩ thuật bao gồm: Những máy móc, phương tiện nghe - nhìn ( máy đèn chiếu, máy chiếu phim, máy thu phát hình
- âm qua băng, qua đĩa những đĩa dữ liệu giáo khoa...); Các máy luyện tập, kiểm tra; Các máy DH theo kiểu chương trình hố; Các máy ghi nhớ và cung cấp thơng tin khoa học;v.v...
Nghe - nhìn là sự kết hợp tuyệt vời trong DH. Sách giáo khoa dù có kênh hình tốt đến mấy cũng chưa đủ, cần có những phương tiện kĩ thuật để hỗ trợ đắc lực thực hiện nguyên tắc nghe - nhìn trong DH.
+ Con người có đặc trưng cơ bản là tư duy hình ảnh. Ngày nay, các chương trình DH ngoại ngữ có hiệu quả nhất là các chương trình có hình ảnh biểu đạt nội dung kèm theo. Khi một hình ảnh, dù là phức tạp được phương tiện kĩ thuật đưa lên màn hình, ngay tức thời sự chú ý được tập trung, và mọi điểm của hình ảnh được tri giác nhanh chóng, cho phép người dạy có nhiều thời gian để thực hiện mục tiêu sư phạm của mình. Ngồi ra, nếu là hình ảnh động, thì nó cịn biểu thị được cả cơ chế, chuyển hóa, tương tác,...là những điều mà GV khó thể hoặc khơng thể tạo ra được bằng ngơn ngữ hay hình vẽ chậm chạp. Các phương tiện kĩ thuật DH sẽ cịn góp phần đắc lực giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức cần thiết học ngày càng gia tăng, trong khi thời gian DH lại không thể tăng thêm theo như thế.
- Các khâu công việc DH thường diễn ra thơng qua các hình thức cấu thành chủ yếu sau:
+ Bài giảng/giờ lên lớp: là phương tiện truyền tải thông tin (TTTT) mới mẻ đến mgười học. Thơng qua đó, người học tri giác, thu nhập thơng tin mới. + Tự học, tự nghiên cứu: là công việc tự học của HS; thông tin của bài giảng và bằng khả năng tự lực nhận thức của HS để hình thành các khái niệm và tri thức mới.
+ Bằng lời giả đáp và sự tự kiểm tra để xem xét tính đúng đắn của kiến thức.
+ Vận dụng kiến thức, liên hệ kiểm nghiệm thực tế, mở rộng và ứng dụng kiến thức.
+ Kiểm tra sự hiểu biết, nhận thông tin phản hồi (luôn là điều kiện tạo động lực cho quá trình nhận thức) và cũng là sự kiểm tra sau cùng về mức độ đúng đắn của kiến thức.
Chất lượng, hiệu quả của quá trình DH phụ thuộc vào việc tổ chức một cách tổng hợp, phức hợp các khâu, các hình thức cấu thành nêu trên.
- Thiết bị kĩ thuật DH (TBKT-DH) tham gia một cách trực tiếp vào quá trình DH.
3.2.5.4.Biện pháp: Quản lí, chỉ đạo việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ thơng tin, máy vi tính vào DH ngoại ngữ
- Ở Việt Nam, những yếu tố của một xã hội thơng tin đang hình thành, cơng nghệ thông tin và thông lưu hiện đại trong những năm qua đã và đang được sử dụng ngày một rộng rãi. Trong vòng 5 - 10 năm tới, ở nước ta nhất định sẽ có những thay đổi lớn tương ứng với sự áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, thông lưu trong thời kì CNH - HĐH, hội nhập quốc tế. Trong quản lí, chỉ đạo cần thiết làm cho cán bộ, GV thấy rõ những ứng dụng mới của công nghệ thông tin trong đời sống, đặc biệt trong DH.
- Hiện nay, việc áp dụng máy vi tính trong dạy và học ngoại ngữ đã trở thành hiện tượng bình thường khơng phải là điều q mới lạ. "Học ngoại ngữ có máy vi tính hỗ trợ" gọi tắt là CALL (Computer-Assisted Language Learning) hiện là một ngành khoa học, thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giảng dạy và thực hành ngơn ngữ trên tồn thế giới. Liên hiệp hội CALL thế giới đã hoạt động rất mạnh mẽ, sâu rộng ở các khu vực và các nước. CALL chuyên nghiên cứu và ứng dụng việc DH ngoại ngữ bằng máy vi tính với tất cả các cơng nghệ tiên tiến nhất như đã nêu ở trên, CALL khẳng định vai trị khơng thể thiếu của công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập ngoại ngữ.
Người ta đã nghiên cứu và đưa ra những lợi thế, hữu ích đáng chú ý về CALL như sau:
+ Tài liệu, chương trình học được trình bày đa dạng, đa phương tiện nên sinh động và gây hứng thú, chương trình học ln được cập nhật, bổ sung mang tính thực tế cao.
+ Đảm bảo chất lượng học tập
+ HS có được một mơi trường học tập toàn cầu
+ Phù hợp với đường hướng DH ngoại ngữ tiên tiến như: "Lấy người học làm trung tâm"; "Thực hành dựa trên nhiệm vụ (Task - based practice)"; "Lớp học ngoại ngữ theo định hướng cơng trình (Project - oriented foreign language classroom)".
Từ những thơng tin và phân tích ở trên, một mong muốn chung là càng ngày càng nhiều cán bộ quản lí, mọi GV ý thức được tầm quan trọng của " áp dụng cơng nghệ thơng tin, máy vi tính vào DH ngoại ngữ", tham gia tích cực vào việc nghiên cứu ứng dụng CALL nhằm nâng cao chất lượng DH ngoại ngữ.