Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh Bảng 2.16: Thực trạng quản lý học tập của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường THPT huyện thủy nguyên hải phòng (Trang 57 - 60)

II Các phƣơng tiện D-H

50 62 27 24 18 23 3 Tham gia các hoạt động học

2.2.5. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh Bảng 2.16: Thực trạng quản lý học tập của HS

Bảng 2.16: Thực trạng quản lý học tập của HS

TT T

Nội dung Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Động cơ và thái độ học tập của HS 10 12 18 29 46 57 20 7 2 Bồi dưỡng các PP học tập tích cực cho HS 0 0 48 9 38 62 8 9 3 XD những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp HS 28 35 57 50 10 20 0 0 4 XD quy định về nề nếp tự học của HS 0 0 0 0 70 65 30 32 5 XD bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực 18 9 45 38 32 45 0 7 6 Làm BT về nhà 0 0 10 15 38 55 48 35

Việc quản lý hoạt động học tập của HS là một trong những yếu tố khơng nhỏ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Hoạt động học tập của HS song song cùng tồn tại với hoạt động dạy của GV. Quản lý hoạt động học tập của HS là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp và việc thực hiện các bài tập ở nhà. Để học mơn tiếng Anh có chất lượng thì việc giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập của HS cần phải làm thường xuyên, song qua điều tra các ý kiến đánh giá, đến 46% CBQL và 57% GV xếp ở mức TB. Nhà trường đã coi nhẹ nhiệm vụ này, nên dẫn đến nhiều HS khơng có động cơ, thái độ học tiếng Anh một cách đúng đắn.

Qua kết quả khảo sát ý kiến đánh giá, cho thấy 57% CBQL và 50% GV đánh giá Khá và Tốt về việc xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của HS cho thấy Nhà trường thực hiện tương đối tốt, bên cạnh đó, nhà trường cũng rất coi trọng đến các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện những quy định về nề nếp học tập.

Muốn nâng cao học vấn thì ngồi việc học tập trên lớp, người học phải có ý thức tự học. Tự học là con đường tạo dựng tri thức bền vững cho mỗi con người. Tuy vậy qua kết quả điều tra thì việc quản lý, hoạt động tự học được đánh giá còn yếu. Với 30% ý kiến đánh giá của CBQL và 32% của GV, đặc biệt hoạt động QL việc làm bài tập về nhà của HS còn yếu với 48% ý kiến của CBQL và 35% của GV đây là vấn đề cần nâng cao đầu tư tăng cường QL hoạt động tự học của HS.

Việc xây dựng bầu khơng khí tích cực học ngoại ngữ với 45% ý kiến của CBQL đánh giá là khá và 38% của GV. bước đầu đã được nhà trường quan tâm tới gồm những mặt sau: tổ chức ngoại khóa như festival English, câu lạc bộ tiếng Anh... nhìn chung các hoạt động trên đã phần nào giúp cho HS khơi dậy niềm u thích mơn học tiếng Anh. Tuy nhiên các hoạt động không diễn ra thường xuyên, nội dung không phong phú. Do đó các phong trào chỉ được một thời gian rồi lại lắng xuống. Do vậy xây dựng khơng khí tích cực học ngoại ngữ vẫn là vấn đề cần phải tăng cường và nghiên cứu.

Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động học ngoại ngữ của HS: việc xây dựng kế hoạch, thực hiện mua sắm và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật hiện đại trong dạy – học ngoại ngữ sẽ thu hút, kích thích HS tham gia học ngoại ngữ tốt hơn. Để tăng cường hiệu quả học tập phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất như: lớp học, phòng tự học, thư viện, tài liệu tham khảo và các trang thiết bị cho HS tự học ngoại ngữ như: đài cát xét, đầu video, băng hình…

Việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện – kỹ thuật, kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả thực hiện chưa cao, phần lớn các ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở mức TB và Yếu. Số lượng GV tiếng Anh trong trường có khả năng sử dụng các phương tiện – kỹ thuật hiện đại chiếm khoảng 35%, điều đó cho thấy chưa có khả năng đáp ứng việc đổi mới PPD-H hiện đại, hơn nữa việc sử dụng trang thiết bị hiện đại trong dạy và học môn tiếng Anh không được thường xuyên phần nhiều chỉ sử dụng trong hội giảng.

Tiểu kết chƣơng 2

Với các kết quả khảo sát ở trên chúng tơi thấy cịn những mặt tồn tại sau đây: - Đội ngũ GV chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo của địa phương, của đất nước, đội ngũ GV có trình độ chun mơn chưa đồng đều giữa các trường, GV có chun mơn giỏi thực sự cịn ít, tính kế thừa về chuyên môn giữa các thế hệ GV chưa cao, phần nhiều GV còn ngại học thêm để nâng cao trình độ, ít chịu tự học, từ bồi dưỡng, ngại đổi mới phương pháp dạy học, chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học và tự làm đổ dùng dạy học.

Động cơ học tiếng Anh của HS chưa cao, chủ yếu để đối phó với thi cử. Việc kiểm tra đánh giá HS cịn thiên về hình thức, chưa đi sát đối tượng dạy, việc áp dụng các biện pháp quản lý chưa đồng bộ, cán bộ quản lý cấp tổ chưa được qua đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, đội ngũ CBQL chưa kiên quyết chỉ đạo đổi mới PP dạy học, quản lý việc kiểm tra, đánh giá GV và HS còn đơn điệu.

Thực trạng HĐD-H và quản lý HDD-H mơn tiếng Anh cịn hạn chế, mức độ đạt chưa cao, song cũng có nhiều cố gắng. Đặc biệt, CSVC cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả D-H. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật của nhà trường chưa thực sự đáp ứng được của đại đa số GV và HS.

Để nâng cao được chất lượng D-H môn tiếng Anh của các trường THPT Huyện Thủy Ngun Hải Phịng cần có các biện pháp cụ thể và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học hơn nữa và quyết tâm của lãnh đạo và mọi thành viên của trường.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường THPT huyện thủy nguyên hải phòng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)