Một số biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng Trung học phổ thông Thủy Nguyên Hải Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường THPT huyện thủy nguyên hải phòng (Trang 61 - 65)

II Các phƣơng tiện D-H

50 62 27 24 18 23 3 Tham gia các hoạt động học

3.2. Một số biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng Trung học phổ thông Thủy Nguyên Hải Phòng

Trung học phổ thơng Thủy Ngun Hải Phịng

Qua nghiên cứu lý luận về quản lý, quản lý HĐD-H ở Chương 1 và trên cơ sở tìm hiểu, phân tích thực trạng các HĐD-H mơn tiếng Anh và thực trạng quản lý HĐD-H môn tiếng Anh tại các trường THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng ở chương 2, chúng tơi đề xuất một số nhóm biện pháp quản lý HĐ D-H môn tiếng Anh tại các trường THPT huyện Thủy Ngun Hải Phịng như sau: 3.2.1. Nhóm biện pháp về nâng cao nhận thức của GV, HS, phụ huynh HS

về ý nghĩa, mục tiêu của việc D-H môn tiếng Anh.

3.2.1.1. Nâng cao nhận thức của GV về ý nghĩa, mục tiêu của việc dạy tiếng Anh

* Ý nghĩa của biện pháp:

Tạo động lực, niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo, tình yêu đối với việc D – H môn tiếng Anh THPT.

Muốn có trị giỏi phải có thày giỏi. Đội ngũ GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Trước hết, đó là vai trị của người được gọi là “nhạc trưởng” trong dàn hợp tấu. Nhạc trưởng ở đây không ai khác là hiệu trưởng, còn dàn hợp tấu chính là đội ngũ GV. Hiệu trưởng có tác động rất lớn đến chất lượng đội ngũ. Ngọn lửa chuyên mơn phải do chính người đứng đầu trường học khơi gợi lên. GV sẽ không thờ ơ đứng ngồi cuộc khi chính hiệu trưởng của họ quan tâm thực sự đến việc đổi mới PP dạy học nhằm nâng cao chất lượng GD của nhà trường và là người am hiểu sâu về chuyên môn. Muốn nâng cao nhận thức về ý nghĩa và mục tiêu của việc dạy tiếng Anh cho HS trong thời kỳ hội nhập, chính hiệu trưởng phải là người tổ chức các buổi hội đàm và đưa ra các biện pháp nhằm quán triệt các GV tiếng Anh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc D-H tiếng Anh ở trường THPT hiện nay:

- Muốn nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của mơn tiếng Anh thì trước hết người CBQL phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của bộ môn này.

- CBQL quán triệt cho các thầy cô giáo (đặc biệt là GV tiếng Anh và GVCN) tầm quan trọng của tiếng Anh. Có thể nói GV vừa là đối tượng vừa là chủ thể của việc nâng cao nhận thức của mình trong giảng dạy môn tiếng Anh.

- Tiếng Anh có tầm quan trọng đặc biệt ở Việt Nam và trên tồn thế giới nói chung. Trên thế giới, tiếng Anh hầu như đã được xem như là quốc tế ngữ. Đất nước chúng ta đang mở cửa và hội nhập, chúng ta cần ngoại ngữ để tự chủ trong giao tiếp, kinh doanh, sản xuất. Ngoại ngữ (tiếng Anh ) là một công cụ tạo điều kiện cho nước ta hòa nhập với khu vực và cộng đồng quốc tế.

- Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình phổ thơng, là mơn thi tốt nghiệp THPT. Chất lượng của D-H môn tiếng Anh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD của tồn ngành GD nói chung và nhà trường nói riêng.

Quán triệt cho GV về mục tiêu D-H môn tiếng Anh ở THPT giúp HS: - Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, đọc, nói, viết.

- Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh, phù hợp với trình độ và đặc điểm tâm lý lứa tuổi.

- Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hóa của một số nước nói tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hóa và ngơn ngữ của các nước nói tiếng Anh; biết tự hào, u q và tơn trọng nền văn hóa và ngơn ngữ dân tộc mình.

- Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, phát triển tư duy và hình thành phương pháp học tập mới.

- Kết hợp với các đoàn thể, các tổ chức xã hội và các gia đình phối hợp tích cực với nhà trường, GV để tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức và tạo điều kiện cho HS học tốt môn tiếng Anh.

- Tổ chức các lớp học ngoại ngữ tin học cho tất cả giáo viên, ngồi tác dụng nâng cao trình độ nhiều mặt của GV cịn có ý nghĩa nêu gương cho HS noi theo.

- Cần tổ chức các câu lạc bộ, những cuộc thi, những buổi thảo luận, trao đổi về PP dạy học ngoại ngữ, nêu những tấm gương và kinh nghiệm học ngoại ngữ.

Việc nhận thức rõ ý nghĩa, mục tiêu của hoạt động D-H môn tiếng Anh là hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng D-H tiếng Anh ở THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng.

3.2.1.2. Nâng cao nhận thức của HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tiếng Anh

*Ý nghĩa của biện pháp

Giúp HS nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tiếng Anh với hiện tại và công việc tương lai sau này để họ có mục đích,động cơ rõ ràng trong học tập.

*Nội dung và cách thực hiện:

Động cơ chính là nội lực thúc đẩy con người làm một việc gì đó. Động cơ đúng thì làm việc đúng. Nếu làm việc khơng có động cơ thì cơng việc sẽ không đi đến đâu, khơng biết làm để làm gì và dẫn đến việc học ngoại ngữ khơng có chất lượng. Việc GD nhận thức cho HS về tầm quan trọng của tiếng Anh là việc làm đầu tiên của các nhà quản lý, của các thầy cô giáo dạy môn tiếng Anh trong nhà trường. Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự bùng nổ thông tin. Chúng ta không thể tồn tại và phát triển nếu chúng ta không hội nhập. Ngoại ngữ chính là phương tiện để chúng ta hội nhập thế giới. Ngoại ngữ càng ngày càng là nhu cầu cần thiết của mọi người, mọi ngành. Nếu khơng giỏi ngoại ngữ thì sẽ khơng tìm được cơng việc tốt ở tương lai. Vì vậy ngay từ khi cịn học phổ thơng mỗi HS cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của tiếng Anh để có kế hoạch học ngoại ngữ cho tốt.

+ Hiệu trưởng quán triệt cho GV dạy môn tiếng Anh về tầm quan trọng của bộ môn.

+ Thông qua GV chủ nhiệm và GV tiếng Anh giúp cho HS hiểu rõ về tầm quan trọng của môn ngoại ngữ.

+ Hiệu trưởng quán triệt cho GV môn tiếng Anh việc quan trọng của việc xác định đúng đắn động cơ học tiếng Anh.

+ Tổ chức các cuộc senima bàn về tầm quan trọng của môn tiếng Anh với sự chuẩn bị chu đáo của người điều hành, giải thích những vướng mắc của HS, khuyến khích HS trình bày ý kiến của mình về tầm quan trọng của mơn ngoại ngữ, từ đó có sự điều chỉnh cho các em.

+ Mỗi GV có trách nhiệm giúp HS xác định động cơ cho việc học tiếng Anh qua việc giới thiệu cho các em về nước Anh, về những cảnh đẹp , phong tục tập quán, về con người… và về những nước nói tiếng Anh. Từ việc các em hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hóa của một số nước nói tiếng anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con

người, nền văn hóa và ngơn ngữ của các nước nói tiếng Anh; biết tự hào, yêu q và tơn trọng nền văn hóa và ngơn ngữ của dân tộc.

3.2.1.3. Biện pháp nâng cao nhận thức cho phụ huynh HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy- học tiếng Anh.

*Ý nghĩa của biện pháp

Giúp phụ huynh HS nhận thức được tầm quan trọng của việc D-H tiếng Anh cho con em họ với việc học tập hiện nay và cơ hội tìm kiếm việc làm trong tương lai., từ đó đầu tư cả về vật chất, thời gian và tinh thần cho việc học môn tiếng Anh của con em họ.

Nội dung và cách thực hiện:

+ Hiệu trưởng quán triệt các GV chủ nhiệm của từng lớp và yêu cầu các GVCN thông qua các buổi họp phụ huynh nói rõ về tầm quan trọng của việc học tiếng Anh đối với HS với việc học tập hiện tại và cơ hội tìm kiếm việc làm trong tương lai của các em.

+ Giúp cho PHHS thấy được yêu cầu của xã hội về ngoại ngữ, giúp họ thấy được nhu cầu cần học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Bằng cách đưa ra một số dẫn chứng cụ thể: các nhà tuyển dụng ngày nay đều yêu cầu thí sinh phải biết một ngoại ngữ (tiếng Anh) thí sẽ được ưu tiên.v.v...

+ Hiệu trưởng quán triệt cho đoàn TN cần kết hợp với một số cơ quan, đồn thể, hội phụ huynh HS để có cuộc luận bàn về tầm quan trọng của tiếng Anh. Từ đó giúp các bậc phụ huynh nhận thức được mục tiêu của việc học tiêng Anh của con em mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường THPT huyện thủy nguyên hải phòng (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)