II Các phƣơng tiện D-H
2.2.3 Thực trạng hoạt động học tập của học sinh
Trong q trình đào tạo, HS khơng chỉ đơn thuần là đối tượng, mà còn là chủ thể của đào tạo, vì vậy, khi nghiên cứu về thực trạng HDD-H môn tiếng Anh ở THPT chúng ta cần phải tìm hiểu về người học.
Thực trạng chất lượng học tiếng Anh của HS:
Để điều tra chất lượng học môn tiếng Anh tác giả đã tiến hành khảo sát tổng số 5139 HS của tất cả các khối của 3 trường, về văn hóa nói chung và chất lượng mơn tiếng Anh nói riêng.
Bảng 2.11: Chất lƣợng học môn tiếng Anh của HS các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng.
Năm 2005 – 2006
Tên trƣờng Văn hóa (%) Điểm TB môn TA (%)
G K TB Y G K TB Y
THPT Quang Trung 2,0 37,5 56,0 5,5 1,5 18,0 62,0 19,01914,0 THPT Lý Thường Kiệt 1,0 27,0 65,0 7,0 0,5 11,0 63,0 25,0
THPT Thủy Sơn 0,0 20,0 72,0 8,0 0 8,0 62,5 30,0 Như đã phân tích ở trên chương trình tiếng Anh PT có sự tích hợp, liên thơng với các mơn văn hóa khác, địi hỏi HS phải có một trình độ văn hóa nhất định mới đáp ứng được yêu cầu. Theo kết quả điều tra ở bảng 2.11 cho thấy điểm văn hóa của HS tỷ lệ thuận với điểm mơn tiếng Anh. Trường THPT Quang Trung có điểm tuyển văn hóa đầu vào cao hơn trường Lý Thường Kiệt và trường Thủy Sơn, các em có động cơ học tập nghiêm túc hơn. Điều này rất thuận lợi cho việc học tập các mơn nói chung và mơn tiếng Anh nói riêng.
Chính vì vậy điểm TB mơn tiếng Anh của HS ở trường THPT Quang Trung cao hơn các trường còn lại.
Năm 2006 – 2007
Năm 2007 - 2008
Nhận xét qua các bảng trên cho thấy rằng trường THPT Quang Trung có số học sinh đạt học lực TB và khá giỏi về văn hóa cao hơn trường THPT Lý Thường Kiệt và trường THPT Thủy Sơn, tương tự như vậy điểm TB môn tiếng Anh của trường Quang Trung cũng cao hơn trường Lý Thường Kiệt và trường Thủy Sơn. Đặc biệt trường Thủy Sơn là trường có chất lượng về các mặt thấp nhất trong 3 trường.
Tên trƣờng Văn hóa (%) Điểm TB môn TA (%)
G K TB Y G K TB Y
THPT Quang Trung 2,0 40,0 51,5 5,0 2,0 15,0 61,5 22,5 THPT Lý Thường Kiệt 1,0 29,0 60,5 22,5 0,5 10,0 61,5 28,0 THPT Thủy Sơn 0,0 25,0 65,0 10,0 0 7,0 60,5 33,0
Tên trƣờng Văn hóa (%) Điểm TB môn TA (%)
G K TB Y G K TB Y
THPT Quang Trung 2,0 45,0 46,5 5,5 3,0 12,0 61,0 24,0 THPT Lý Thường Kiệt 1,0 31,0 60,5 7,5 2,5 9,5 58,0 30,0 THPT Thủy Sơn 0,0 30,0 62,0 12,0 1,0 6,5 56,5 37,0
Qua kết quả khảo sát ta thấy chất lượng HS của các trường tương đối thấp so với các trường trong nội thành, đặc biệt chất lượng môn tiếng Anh ngày càng đi xuống. tỉ lệ HS không đạt điểm TB là tương đối cao, đặc biệt là vùng nông thôn và vùng miền núi. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này.
* Mục đích và động cơ học tập
- Chương trình tiếng Anh phổ thơng được giảng dạy theo nội dung sách giáo khoa. Mặc dù HS được học tiếng Anh từ trung học cơ sở nhưng nhìn chung năng lực tổng thể của các em còn rất thấp. Vì thiếu mơi trường giao tiếp tự nhiên để thực hành tiếng Anh và vì tiến bộ chậm và coi tiếng Anh là môn phụ nên các em quan tâm nhiều hơn đến các mơn tốn, lý, hóa ..
- Lý do quan trọng tiếp theo do: nhận thức của GV tiếng Anh, học sinh và phụ huynh học sinh coi việc học tiếng Anh là để thi vào đại học và khi họ thấy khơng có nhu cầu thi váo đại học thì khơng cần học mơn tiếng Anh.
- Huyện Thủy Ngun có tỷ lệ hộ gia đình nghèo nhiều nhất trong thành phố. Huyện đang trên đà chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ… nhiều cụm công nghiệp và nhà máy đóng tàu đã dược xây dựng ở đây, các khu công nghiệp này đã thu hút rất nhiều lao động nên đã ảnh hưởng rất lớn các gia đình và nhà trường. nhiều cha mẹ HS và HS cho rằng chỉ cần bằng tốt nghiệp THPT để vào làm tại các khu công nghiệp là đủ. Mặt khác tỷ lệ đỗ vào các trường đại học và đẳng rất thấp so với các trường nội thành nên khiến cho các HS có thái độ tự ti. Khiến cho các em rất thờ ơ với môn tiếng anh. Theo kết quả điều tra thì có 75% HS cho là Mơn tiếng Anh q khó và có tâm lý sợ môn tiếng Anh chỉ học đê đối phó nên càng kém hơn. Một số HS thích mơn tiếng Anh vì Ảnh hưởng từ phong cách dạy của GV. Từ vấn đê này đưa ra yêu cầu CBQL và GV phải xem xét lại PP giang dạy của mình,cách quản lý nề nếp học tập của HS trên lớp, tính đến tâm lý của HS để thay đổi PP giảng dạy và học tập khi HS khơng hứng thú học. Ngồi ra phải giúp HS xác định được động cơ học tập, giúp các em thấy được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh hiện nay và cơ hội kiếm việc làm tốt trong tương lai. Lý do tiếp theo
là vì các em khơng theo được chương trình nên thấy nản trí. Điều này cũng mong các CBQL và GV lưu tâm và kế hoạch phụ đạo thích hợp.
Kết quả điều tra về mục đích học tập mơn tiếng Anh như sau: có 15% thích học mơn này, 3% nhận thức được môn tiếng Anh rất cần cho tương lai 82% sợ môn tiếng Anh và học để thi tốt nghiệp, những HS này, chưa có ý thức đầu tư cho học tập, ý thức thức học tập rất kém, tâm trạng chán nản gây ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập môn tiếng Anh. Câu hỏi đặt ra cho các nhà QL là: Làm thế nào tạo động cơ học tập cho HS?
* Phương pháp học tập
Từ thực trạng chất lượng học tiếng Anh và các nguyên nhân, tác giả đã điều tra 150 học sinh lớp 12 và 27 GV tiếng Anh của 3 trường về PP học tập môn tiếng Anh của học sinh
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng về phƣơng pháp học tập của HS TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%)
Thƣờng xuyên
Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS
1 Đọc và chuẩn bị bài ở nhà 0 18 47 45 53 37 2 Chăm chú nghe và ghi toàn
bộ bài giảng