Kết quả khảo sát đạo đức học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn trãi, huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 42 - 43)

Nội dung khảo sát Tiểu học THCS THPT

Tỉ lệ đi học không đúng giờ (%) 20 21 58

Tỉ lệ quay cóp (%) 8 55 60

Tỉ lệ nói dối cha mẹ (%) 22 50 64

Tỉ lệ không chấp hành luật giao thông (%) 4 35 70

(Nguồn: Kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam)

Tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%,

THCS 35%, THPT 70%, ... Những con số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của học sinh càng đi xuống.

Có thể nói hiện tượng quay cóp bài, gian dối trong học tập đã trở thành phổ biến và bình thường đến mức khơng cịn bị coi là việc đáng xấu hổ của học sinh sinh viên. Càng lên các bậc học trên, tỉ lệ vi phạm đạo đức càng tăng.

Không những vậy, việc xưng hô đối xử với nhau trong trong giao tiếp hàng ngày của nhiều học sinh ngày càng tỏ ra thiếu văn hố, hiện tượng học sinh nói tục, chửi thề, dùng những lời lẽ thơ tục nhiều đến mức khó thống kê được. Hiện tượng học sinh khơng kính trọng, lễ phép với người già, cha mẹ, người lớn tuổi ngày càng nhiều, thói quen " đi thưa về chào'' trong gia đình của học sinh ngày càng mai một, những từ: cảm ơn, xin lỗi, thông thường nhất trong quan hệ giao tiếp ngày càng ít được học sinh dùng đến. Phải chăng những giá trị truyền thống trong giao tiếp, ứng xử vốn rất nhân văn, lễ nghĩa, trọng lời nói, ngôn ngữ của dân tộc ta đang bị bào mịn, khơng thẩm thấu vào lớp trẻ hiện nay ?

Một cuộc thăm dò đối với 500 học sinh THPT ở TP. Hồ Chí Minh cho thấy rõ hơn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn trãi, huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 42 - 43)