Khảo sát đạo đức học sinh các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn trãi, huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 43)

TT Biểu hiện vi phạm đạo đức Lớp 5 Lớp 9 Lớp 10 ĐH

1 Nói tục 6% 34% 43% 68%

2 Xả rác 0% 3% 8% 80%

3 Đánh bạc 0% 33% 59% 41%

4 Nói dối 0% 0% 3% 83%

(Nguồn: Kết quả điều tra nghiên cứu đạo đức HSSV của Viện Nghiên cứu Giáo dục)

Từ các điều tra, thăm dị, khảo sát có thể thấy rằng vấn đề đạo đức của học sinh của nước ta hiện nay đang ở tình trạng đáng báo động.

2.2.2. Thực trạng đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư

Để đánh giá thực trạng đạo đức học sinh và QLGD đạo đức học sinh các trường THPT huyện Vũ Thư, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh trong 3 năm học và khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến kết hợp với trao đổi trực tiếp với CBQL và giáo viên; phụ huynh học sinh, cán bộ cộng đồng dân cư, xã hội, đại diện cấp uỷ chính quyền địa phương, cán bộ một số ban ngành liên quan; các em học sinh 3 khối 10,11,12 của 5 trường THPT trong huyện Vũ Thư.

Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng ngƣời tham gia lấy ý kiến

Đối tượng Trường THPT Nguyễn Trãi Các trường khác Tổng

CBQL và GV 80 70 150

Cha mẹ HS 100 50 150

Học sinh 300 200 500

2.2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh qua kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh của các trường THPT Huyện Vũ Thư.

Bảng 2.5: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh 5 trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ trong 3 năm học từ 2010- 2013 Năm học Tổng số Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2010-2011 7718 4722 61.18 2394 31.02 472 6.12 130 1.68 0 0.00 2011-2012 7430 5079 68.36 1893 25.48 355 4.78 103 1.39 0 0.00 2012-2013 7329 5192 70.84 1771 24.16 303 4.13 63 0.86 0 0.00

Bảng 2.6: Kết quả xếp loại học lực của học sinh 5 trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ trong 3 năm học từ 2010- 2013 Năm học Tổng số Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL %

2011 2011-

2012 7430 630 8.48 4303 57.91 2233 30.05 260 3.50 4 0.05 2012-

2013 7329 744 10.15 4172 56.92 2178 29.72 230 3.14 5 0.07

( Nguồn: Số liệu thống kê của Sở GD&ĐT Thái Bình)

Nhìn vào bảng 2.5 và 2.6 ta thấy: Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt mỗi năm đều tăng, năm học 2012-2013 đã tăng so với năm học 2010-2011 là 9,66%, số học sinh hạnh kiểm Trung bình, yếu đều giảm gần 2 lần, con số này phản ánh việc giáo dục đạo đức trong các nhà trường THPT của huyện Vũ Thư có chuyển biến tích cực. Tương đương với số liệu về giáo dục đạo đức ta thấy số lượng học sinh học lực Khá giỏi năm học 2012-2013 tăng 17,55% so với năm học 2010-2011, số lượng học sinh có học lực trung bình, yếu, kém giảm đều theo các năm. Điều này khẳng định chất lượng giáo dục tồn diện của huyện Vũ Thư ln phát triển. Tuy nhiên vẫn cịn số ít học sinh có học lực yếu, kém-phải lưu ban, số học sinh hạnh kiểm trung bình, yếu cịn khá cao, bên cạnh những học sinh tiến bộ, chăm ngoan, ý thức tốt thì một số học sinh chưa có cố gắng trong rèn luyện đạo đức.

Là một cán bộ quản lý ở trường THPT nằm ở trung tâm của huyện và qua tìm hiểu thực tế tơi biết là con số trên chỉ phản ánh một phần cơ bản của công tác giáo dục đạo đức học sinh, thực tế vấn đề đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư khơng nằm ngồi thực trạng chung của cả nước. Năm học 2012-2013 đã có 10 học sinh bị đuổi học vì đánh nhau (THPT Nguyễn Trãi 01 em; THPT Vũ Tiên 02 em; THPT Lý Bôn 02 em; THPT Phạm Quang Thẩm 3 em; THPT Hùng Vương 3 em). Do những học sinh bị đuổi học không được tổng kết cuối năm cho nên nếu nhìn vào bảng thống kê hạnh kiểm sẽ khơng thấy được điều đó.

Qua phỏng vấn trực tiếp CBQL và các thầy cô giáo chúng tơi được biết năm học nào cũng có những học sinh nữ phải nghỉ học để sinh con, lấy chồng vì yêu đương quá sớm, bạo lực học đường do học sinh nữ trực tiếp tham gia hoặc nhờ các bạn trai, thuê người ngoài vào cuộc… mà nguyên nhân thường là do tranh giành trong yêu đương, nói xấu, nhìn đểu nhau; hiện tượng học sinh nghỉ học, trốn tiết bỏ giờ, lười học, nghiện game, lấy tiền đóng học để chơi lơ tô số đề …. ln tiềm ẩn và có xu hướng gia tăng(đặc biệt là ở các trường tư thục, trường có điểm đầu vào thấp và TTGDTX-HN).

Ý thức chấp hành nội qui nhà trường, chấp hành pháp luật, chấp hành các qui định nơi cư trú...của một bộ phận học sinh còn rất yếu. Theo số liệu của thống kê của Công an Huyện Vũ Thư, mỗi năm có khoảng hơn 20 vụ học sinh THPT đi xe máy khơng có giấy phép lái xe, khơng đội mũ bảo hiểm bị cơng an xử phạt hành chính và gửi thơng báo về các nhà trường. Đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, thực tế cho thấy những năm gần đây khi các em thi đỗ vào trường THPT thường đề nghị bố mẹ thưởng điện thoại di động, xe đạp điện (đặc biệt là học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Vũ Tiên, Lý Bơn) và tình trạng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vi phạm luật giao thông rất phổ biến nhưng rất ít trường hợp được cơ quan cơng an báo về nhà trường xử lý nên những con số này cũng không được tổng kết cuối năm. Nếu chỉ nghe báo cáo, nhìn vào bảng thống kê hạnh kiểm ta sẽ khơng thấy được điều đó.

Xã hội ngày càng phát triển và văn minh, song văn hoá ứng xử của học sinh lại đi ngược với sự phát triển đó, qua tìm hiểu ý kiến của các thầy cơ giáo thì tơi được biết các em học sinh bây giờ chỉ chào hỏi các thầy cô giáo trực tiếp dạy mình một cách khiên cưỡng khi các em học tập trong trường, cịn ra ngồi đường thì hầu như khơng chào và với các thầy cô giáo khơng tham gia giảng dạy các em thì học sinh gần như khơng chào ngay cả ở trong trường.

Như vậy giữa kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh và thực tế đạo đức học sinh chưa có sự đồng nhất hồn tồn, thực trạng đạo đức học sinh của huyện Vũ Thư còn nhiều bất cập địi hỏi phải có sự quản lý giáo dục của cả nhà trường-gia đình- xã hội.

2.2.2.2 Thực trạng thực hiện nội qui nhà trường của học sinh của các trường THPT Huyện Vũ Thư

Chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 150 cán bộ quản lý, giáo viên và 500 học sinh về thực trạng ý thức thực hiện nội qui nhà trường của học sinh và thu được kết quả sau:

Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện nội qui nhà trƣờng của học sinh

STT Hiện tượng Mức độ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không vi phạm GV HS GV HS GV HS

không học bài, làm bài ở nhà

2 Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ

15,3 18,6 40 37,2 44,7 44,2

3 Dối trá, gian lận trong kiểm tra và thi cử

14,7 19,6 32 30,8 53,3 49,6

4 Không thực hiện nội qui nhà trường như: đồng phục, sơ vin, đeo thẻ học sinh, đầu tóc gọn gàng…

12 15 31,3 35 56,7 50

5 Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá

14,7 18,6 40 42 45,3 39,4

6 Vô lễ với thầy cô giáo và người lớn 5,3 7 24,7 22 70 71

7 Gây gổ, Đánh nhau 0 2 23,3 24 76,7 74

8 Gây mất trật tự nơi công cộng 0 2 17,3 16 82,7 82 9 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe. 0 2,6 20,6 23,2 79,4 74,2

10 Tham gia cờ bạc, lô đề 0 2,4 20 24 80 73,6

11 Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý 0 0 0 0,4 100 99,6 12 Hút thuốc lá, uống bia, rượu 4 7,2 26 22,6 70 70,2 13 Nghiện game, chat, Facebook… 4,7 9,4 18 20 77,3 70,6 14 Truy cập Website không lành mạnh

để xem phim, đọc truyện

0 4 10 20 90 76

15 Vi phạm Luật giao thông 20 25 32 58 48 17

16 Vi phạm nghị định 36CP về pháo 0 0 0 0,6 100 99,4 17 Sử dụng điện thoại di động khi tham

gia học tập và các hoạt động giáo dục(chơi game, quay bài…)

20 24,8 34 34,4 46 40,8

18 Khơng giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ của công

22 25,2 42 26,8 36 48

Qua bảng 2.7 cho thấy ý kiến của CBQL và giáo viên đánh giá ý thức thực hiện nội qui nhà trường của học sinh còn chưa tốt, hầu hết các nội dung học sinh đều thỉ thoảng vi phạm, mức độ thường xuyên vi phạm cao nhất là khơng giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (GV là 22% và HS là 25,2%), tiếp theo là Sử dụng điện thoại di động khi

tham gia học tập và các hoạt động giáo dục (GV là 20% và HS là 24,8%), Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá (GV là 14% và HS là 18,6%), dối trá, gian lận trong kiểm tra và thi cử (GV là 15,3% và HS là 18,6%); Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ (GV là 15,3% và HS là 18,6%); Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học bài ở nhà (GV là14% và HS là 24,8%). Như vậy có thể thấy ý thức học tập của học sinh chưa cao, nhiều em vẫn chưa tích cực trong học tập; nhiều em chưa tập trung trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Đặc biệt là ý thức chấp hành luật giao thông của các em là chưa tốt, rất nhiều em thường xuyên vi phạm và đôi khi vi phạm(GV là 52% và HS là 83%)

Kết quả khảo sát CBQL, giáo viên và học sinh cho thấy sự trùng nhau về các mức độ vi phạm nội qui của học sinh, mặt khác tỉ lệ mức độ thường xuyên vi phạm và thỉnh thoảng vi phạm nội qui qua phiếu khảo sát của học sinh cao hơn so với CBQL và giáo viên cho thấy trong việc thực hiện nội qui của học sinh thì cán bộ quản lý và giáo viên chủ yếu theo dõi khi học sinh tham gia học tập và rèn luyện tu dưỡng tại nhà trường, trong khi học sinh lại có thể theo dõi việc hiện nội qui không chỉ ở nhà trường mà cịn ở bên ngồi nhà trường.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy mức độ vi phạm nội qui của học sinh còn tương đối cao do đó rất cần có biện pháp QLGD đạo đức học sinh phù hợp.

2.2.2.3. Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường

Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của CBQL, giáo viên và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng của những nguyên nhân đến đến hiện tƣợng học sinh vi phạm nội qui nhà trƣờng

ST T Nguyên nhân Mức độ (%) Ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

1 Tác động tiêu cực của xã hội 34 40 26

2 Tác động tiêu cực của bạn bè xấu, bị rủ rê lơi kéo.

luyện, đua địi

4 Phương pháp giáo dục của nhà trường chưa phù hợp

30 50 20

5 Hình thức tổ chức các hoạt động chưa đa dạng, phong phú

40 40 20

6 Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng 50 40 10

7 Chế tài xử lý chưa nghiêm minh 60 24 16

8 Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu, đối xử khơng cơng bằng, có định kiến với học sinh

24 36 40

9 Thầy cô giáo chưa chú ý đến giáo dục đạo đức.

24 46 30

10 Những biến đổi về tâm sinh lý 28 42 30

11 Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: Internet, game..

26 36 38

12 Chưa phát huy được tính tích cực rèn luyện đạo đức của học sinh (Mới chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục)

40 36 24

13 Thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình

84 8 8

14 Người lớn trong gia đình, trong xã hội chưa gương mẫu

32 46 22

15 Chưa có sự thống nhất, đồng thuận tồn XH trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

40 36 24

16 Chưa có một kế hoạch hành động thống nhất để giáo dục đạo đức học sinh.

38 50 12

17 Chưa xây dựng được một cơ chế ràng buộc Gia đình-Nhà trường-Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh

54 32 14

Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy những nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiện tượng học sinh vi phạm nội qui cao nhất là thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình 84%; bản thân học sinh khơng chịu khó rèn luyện 76%; chế tài xử lý chưa

nghiêm, tác động tiêu cực của bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo 60%; chưa xây dựng được một cơ chế ràng buộc Gia đình- Nhà trường-Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 54%; tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng 50%.

Ngồi ra ngun nhân có ảnh hưởng hiện tượng học sinh vi phạm nội qui cao là Biện pháp, hình thức giáo dục của nhà trường chưa đa dạng 80%; chưa có một kế hoạch hành động thống nhất để giáo dục đạo đức học sinh 88%; chưa xây dựng được một cơ chế ràng buộc Gia đình - Nhà trường - Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 86%. Đây thực sự là vấn đề đáng quan tâm của những người làm công tác quản lý, cần phải có cơ chế ràng buộc Gia đình- Nhà trường-Xã hội và biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu quả hơn nữa.

Tiếp tục lấy ý kiến của học sinh về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường, chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 2.9: Mức độ ảnh hƣởng của những nguyên nhân đến hiện tƣợng học sinh vi phạm nội qui nhà trƣờng

STT Nguyên nhân Mức độ (%) Ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

1 Tác động tiêu cực của xã hội 36 40 24

2 Tác động tiêu cực của bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo.

50 36 14

3 Bản thân học sinh không chịu khó rèn luyện, đua địi

77 23 0

4 Hình thức tổ chức các hoạt động chưa đa dạng, phong phú

50 30 20

5 Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng 50 40 10

6 Chế tài xử lý chưa nghiêm minh 64 20 16

7 Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu, đối xử khơng cơng bằng, có định kiến với học sinh

30 36 34

8 Thầy cô giáo chưa chú ý đến giáo dục đạo đức.

10 Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: Internet, game..

30 36 34

11 Chưa phát huy được tính tích cực rèn luyện đạo đức của học sinh (Mới chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục)

50 36 14

12 Thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình

64 18 18

13 Người lớn trong gia đình, trong xã hội chưa gương mẫu

34 48 18

Qua bảng 2.9 cho ta thấy mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi vi phạm nội qui nhà trường của học sinh vẫn là nguyên nhân Bản thân học sinh khơng chịu khó rèn luyện 77%; Thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình, chế tài xử lý chưa nghiêm minh 64%; Tác động tiêu cực của bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo 50%; chưa phát huy được tính tích cực rèn luyện đạo đức của học sinh 50%; Người lớn trong gia đình, trong xã hội chưa gương mẫu 34%.

Ý kiến của học sinh gần giống với ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ ảnh hưởng lớn của ngun nhân Bản thân học sinh khơng chịu khó rèn luyện và Thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình. Do đó những người làm cơng tác giáo dục cần phải phối hợp với gia đình để quan tâm, giáo dục học sinh, nhà trường cũng cần có những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp để học sinh có hứng thú khi tham gia (từ bắt buộc đến tự nguyện)

2.3. Thực trạng GDĐĐ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình

2.3.1. Sơ lược lịch sử nhà trường

Năm 1965 trường được thành lập để đáp ứng nguyện vọng học tập của tuổi trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn trãi, huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 43)