.Nhiệm vụ thiết lập TQM trong nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại viện Đại học mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)

Để thực hiện TQM một cỏch hiệu quả, cải tiến chất lượng nhanh và bền vững, một tổ chức cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

1. Sự liờn kết (theo nhúm) trong 1 tổ chức (mỗi người đều phấn đấu cho những mục tiờu chiến lực chung) và sự cam kết cho 1 tầm nhỡn được chia sẻ.

2. Nhận thức sõu sắc về cơ sở của chất lượng là hướng tới khỏch hàng và quản lý định hướng theo quỏ trỡnh.

3. Một tổ chức được thiết kế là xoay quanh cỏc đội với sự đầu tư cho sự phỏt triển của cỏc đội và sự thay đổi trong hệ thống quản lý tỏc động tới phong cỏch làm việc theo đội như cơ sở của mọi hoạt động của tổ chức.

4. Xỏc lập những mục tiờu mang tớnh thỏch thức đũi hỏi nhà trường đảm bảo kết quả đầu ra được tăng cường đỏng kể.

5. Sự quản lý cú hệ thống hàng ngày của tổ chức bằng cỏc cụng cụ hiệu quả để đo lường và thu thập thụng tin phản hồi.

Nơi nào những yếu tố trờn đủ mạnh, tập trung vào cụng việc của tổ chức và được tất cả cỏc thành viờn nhận thức sõu sắc thỡ TQM vận hành cú hiệu quả. Và mỗi yếu tố này sẽ là nhiệm vụ của nhà quản lý trong 1 tổ chức ỏp dụng TQM mà muốn nú hoạt động hiệu quả.

Trong những năm gần đõy, TQM được dựng nhiều để mụ tả những sỏng kiến trong quản lý nhà trường. TQM đề cập tới việc quản lý cú hệ thống mối quan hệ giữa người cung ứng và khỏch hàng của 1 tổ chức sao cho đảm bảo được sự tăng trưởng của chất lượng cụng việc một cỏch nhanh và bền vững.

Trong bối cảnh TQM cần cú sự lónh đạo tạo mọi thuận lợi cho người khỏc làm việc (phõn quyền) để họ cú thể đạt được những mục tiờu thỏch thức (sự thực hiện) và từ đú đỏp ứng hoặc vượt quỏ sự mong đợi của khỏch hàng (chiến lược). Sự lónh đạo trong TQM là sự lónh đạo cú tầm nhỡn xa và sõu sắc.

1.3.4. “Giai đoạn hiện nay” trong quản lý đào tạo Đại học ở Việt Nam

1.3.4.1. Bối cảnh đổi mới quản lý đào tạo đại học hiện nay

Với sự phỏt triển nhảy vọt của khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, nhõn loại đang bước sang nền kinh tế tri thức, xu húa toàn cầu húa diễn ra mạnh mẽ. Triết lý về giỏo dục cho thế kỷ này là “lấy học thường xuyờn suốt đời làm nền múng, dựa trờn cỏc mục tiờu học để biết, học để làm, học để cựng chung sốngvới nhau và học để làm người, hướng tới xõy dựng một xó hội học tập”.

Trong giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nờn cú ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành cụng của cụng cuộc phỏt triển đất nước. Chớnh do ý nghĩa quan trọng của mục đớch giỏo dục như vậy, ở nước ta, để thực hiện nhiệm vụ ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội, Đại hội Đảng lần thứ

XI đó đề ra mục tiờu giỏo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay như sau “Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, hỡnh thành đội ngũ lao động cú tri thức, cú tay nghề, cú năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sỏng tạo, cú đạo đức cỏch mạng, tinh thần yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và năng lực chuyờn mụn sõu, cú ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần”.

Trong đề ỏn “Đổi mới giỏo dục đại học” thỏng 7 năm 2005 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó nờu rừ sự bức thiết của đổi mới quản lý giỏo dục đại học trước bối cảnh quốc tế và trong nước rất đặc biệt như hiện nay.

Để đưa nền kinh tế phỏt triển, để nước ta cú thể hoà nhập vào sự tiến bộ, sự vươn lờn mạnh mẽ về mọi mặt với cỏc nước khỏc trờn thế giới thỡ khụng cú cỏch nào khỏc là chỳng ta phải chỳ ý phỏt triển nền giỏo dục. Chớnh bởi yờu cầu của thời đại đặt ra cho từng quốc gia, từng dõn tộc, Đảng ta đó xỏc định: “Đào tạo những người lao động cú ý thức làm chủ, ý thức trỏch nhiệm cụng dõn, cú tri thức, sức khoẻ và lao động giỏi, sống cú văn hoỏ và tỡnh nghĩa, giàu lũng yờu nước và tinh thần quốc tế chõn chớnh”; “Con người mà nhà trường phải đào tạo là con người lao động cú ý thức làm chủ. Đú là con người cú thỏi độ và tinh thần lao động tự giỏc cao, với đầy đủ nhiệt tỡnh vỡ lợi ớch của mỡnh, của tập thể và vỡ đất nước, lao động trung thực, thật thà, bảo vệ và quý trọng của mỡnh cũng như của cụng, lao động với tinh thần tỡm tũi, sỏng tạo khụng ngừng, năng động, dỏm nghĩ dỏm làm, lao động cú kỷ luật, cú kỹ thuật, cú năng suất cao”.

1.3.4.2. Một số định hướng đổi mới quản lý đào tạo đại học hiện nay

Yờu cầu cấp bỏch của cuộc cuộc “cải cỏch giỏo dục đại học”, là thay đổi tư duy, rà soỏt lại cỏc quan niệm cơ bản về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, đặc biệt là khõu tổ chức, quản lý, kiờn quyết hiện đại húa để hội nhập thế giới. Trước tỡnh hỡnh hiện nay, nếu cỏc trường đại học của ta khụng tự nõng lờn một bậc để chuẩn bị cho hội nhập, cạnh tranh với cỏc trường đại học

trờn thế giới sẽ sớm dẫn đến tỡnh trạng bị người học từ chối. Thực tế cho thấy chỉ quan tõm, cố gắng vào việc đầu tư đơn thuần sẽ khụng thể giải quyết được vấn đề tụt hậu như hiện nay.

Song song với quy mụ giỏo dục, vấn đề chất lượng giỏo dục đại học được khẳng định rừ ràng trong mục tiờu phỏt triển giỏo dục đại học đến năm 2020. Quỏ trỡnh nõng cao chất lượng và hiệu quả được đặc biệt chỳ trọng cựng với mục tiờu đến năm 2010 hệ thống kiểm định được hoàn thiện và hoạt động thường xuyờn, cỏc trường đại học đều cú cơ chế đảm bảo chất lượng và tiến hành kiểm định về nhà trường và chương trỡnh (Đề ỏn đổi mới giỏo dục đại học của Bộ Giỏo dục và đào tạo, thỏng 7 năm 2005).

Cỏc trường ĐH,CĐ trong hệ thống giỏo dục Việt Nam cam kết khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo của trường mỡnh, khụng ngừng nõng cao hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng. Chất lượng đào tạo phải là vấn đề quan trọng nhất trong chiến lược phỏt triển của mỗi trường và phải được tiếp cận thụng qua một quỏ trỡnh kế hoạch hoỏ chặt chẽ. Kế hoạch chiến lược là một trong những vấn đề lớn nhất của Quản lý chất lượng đào tạo.

Thực hiện được chủ trương này cỏc trường cần triển khai:

- xõy dựng chương trỡnh đảm bảo chất lượng của trường mỡnh và sẽ trao đổi kinh nghiệm với cỏc trường khỏc.

- xõy dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và chương trỡnh hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng đú.

Cỏc trường Đại học, Cao đẳng sẽ sử dụng hệ thống tự kiểm định chất lượng của mỡnh để phỏt triển cỏc điểm mạnh, khắc phục cỏc điểm yếu, trờn cơ sở đú cú thể sử dụng cụng cụ kiểm định thống nhất trong toàn quốc làm tiền đề cho việc hoà nhập vào hệ thống kiểm định chất lượng giỏo dục của cỏc nước trong khu vực và thế giới.v.v...

Trờn cơ sở chớnh sỏch chất lượng đú cỏc trường phải xõy dựng cho mỡnh một kế hoạch chất lượng đào tạo.

Tiểu kết chƣơng 1

Chất lượng là vấn đề sống cũn của cỏc cơ sở đào tạo trong nền kinh tế tri

thức. Nú cú ý nghĩa quan trọng đối với định hướng chiến lược và xõy dựng cỏc mục tiờu đào tạo đại học cho từng giai đoạn. Chương này đó tổng hợp nghiờn cứu vấn đề biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo, hướng đến mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc khỏi niệm quản lý nhà trường và quản lý chất lượng đào tạo trong nhà trường đại học. Trong đú hướng đến quan điểm về quản lý chất lượng theo mụ hỡnh quản lý chất lượng tổng thể TQM trong lĩnh vực đào tạo đại học để cú thể vận dụng để xỏc lập cỏc biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội.

Trước những thỏch thức của xó hội đối với giỏo dục, cỏc trường đại học Việt Nam cần nhanh chúng ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo mới. Đõy là quỏ trỡnh phỏt triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Việc xõy dựng biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo theo cỏch tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới.

Chương 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG ĐÀO

TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1. Khỏi quỏt về Viện Đại Học Mở Hà Nội

2.1.1. Khỏi quỏt về lịch sử phỏt triển nhà trường

Ngày 3/11/1993, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra quyết định số 535/TTg thành lập Viện Đại học Mở Hà Nội trờn cơ sở Viện đào tạo mở rộng I. Viện Đại học Mở Hà Nội ra đời từ chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục của Đảng và Nhà nước, hoạt động với tư cỏch là một trường cụng lập, nhưng hầu như phải tự hạch toỏn tài chớnh.

Do vậy, trường cú một số đặc thự khỏc với cỏc trường đại học quốc lập truyền thống:

- Cỏc khoa, đơn vị cú nguồn thu, thực hiện chế độ phõn cấp tài chớnh theo tinh thần tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, vừa quản lý tập trung, vừa phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc đơn vị cơ sở.

- Cơ sở vật chất: trong 15 năm qua Ban giỏm hiệu và lónh đạo của Viện

Đại học Mở Hà nội đó chỳ trọng rất nhiều đến việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, giảng dạy. Từ chỗ cơ sở vật chất hầu như chưa cú gỡ, cho đến nay, Viện đó đầu tư khoảng 54 tỷ đồng cho cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo như phũng học đa chức năng, kỹ thuật nghe nhỡn, cỏc trung tõm mỏy tớnh, cỏc phũng thớ nghiệm, phũng học từ xa qua mạng, thư viện... phục vụ đào tạo.

Năm 2003, Viện đó đầu tư hệ thống đào tạo từ xa theo cụng nghệ truyền hỡnh hai chiều đặt tại Viện và một số địa phương (theo dự ỏn đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo phờ duyệt nhằm nõng cao năng lực đào tạo từ xa của Viện đại học Mở Hà Nội). Tuy nhiờn về phần cơ sở hạ tầng nhà trường phải đi thuờ, nờn cỏc khoa trong trường khụng đào tạo tập trung tại cựng một trụ sở mà phải đúng ở cỏc địa điểm khỏc nhau, rải rỏc trờn địa bàn Hà Nội. Đõy cũng

chớnh là yếu tố khiến Viện Đại học Mở chưa phỏt huy được hết sức mạnh tập thể trờn nhiều lĩnh vực.

- Bộ mỏy quản lý, đội ngũ cỏn bộ - cụng chức do yờu cầu phải đảm bảo

tài chớnh nờn được tinh giảm rất gọn nhẹ và phỏt huy khả năng tối đa, một cỏn bộ phải thành thạo việc chớnh và cú khả năng đảm nhận nhiều cụng việc khỏc khi cần thiết.

Chớnh do đặc thự là một đơn vị tự hạch toỏn độc lập, nờn ngay từ những ngày đầu thành lập Viện Đại học Mở Hà Nội đó đề ra quy chế về hoạt động tài chớnh riờng cho trường. Trường tiến hành phõn cấp quản lý đến cỏc Khoa, Trung tõm cú sự giỏm sỏt, quản lý chặt chẽ của lónh đạo trường. Cỏc đơn vị phải tự đa ra cho mỡnh cỏch thức hoạt động hợp lý nhất, hiệu quả nhất theo chủ trương chung.

Hỡnh 2.1: Sơ đồ tổ chức cỏc đơn vị trong Viện Đại học Mở Hà Nội

Ban giỏm hiệu

Cỏc phũng ban Cỏc khoa

1. Phịng tổ chức - hành chính 2. Phòng Đào tạo

3. Trung tâm đào tạo từ xa 4. Phịng cơng tác chính trị

học sinh, sinh viên 5. Phịng nghe nhìn

6. Phịng nghiên cứu và phát triển đào tạo từ xa

7. Trung tâm hợp tác quốc tế 1,2,3

8. Trung tâm giáo dục chuyên nghiệp

9. Th- viện

1. Khoa Tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại

2. Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh

3. Khoa Công nghệ thông tin 4. Khoa Công nghệ - Điện tử

thông tin

5. Khoa công nghệ sinh học 6. Khoa tạo dáng công nghiệp 7. Khoa Du lịch.

8. Khoa Từ xa

9. Khoa Tài chính ngân hàng 10. Khoa Luật

2.1.2. Quy mụ đào tạo và chất lượng đào tạo

2.1.2.1 Quy mụ đào tạo

Khi mới thành lập tức là vào năm 1993 Viện Đại học Mở Hà Nội chỉ cú 04 ngành đào tạo (Quản trị kinh doanh, Kế toỏn, Tin học, Tiếng Anh).

Cho đến năm 2009 trường đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ trờn mọi phương diện, đặc biệt về quy mụ ngành nghề, cụ thể với với quy mụ 66.850 sinh viờn của 10 khoa và 05 trung tõm nghiờn cứu triển khai ứng dụng cụng nghệ đào tạo trực tiếp thực hiện cỏc chương trỡnh liờn kết, hợp tỏc đào tạo trong nước và quốc tế.

2. Khoa Cụng nghệ Tin học: Tin học ứng dụng

2. Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh: Quản trị kinh doanh, Kế toỏn 3 Khoa Cụng nghệ Sinh học: Cụng nghệ sinh học

4. Khoa Du lịch: Quản trị kinh doanh du lịch

5. Khoa tạo dỏng cụng nghiệp: mỹ thuật cụng nghiệp, kiến trỳc. 6. Khoa tiếng anh và cỏc ngụn ngữ hiện đại : Tiếng Anh, Tiếng Trung 7. Khoa cụng nghệ Điện tử - Thụng tin: Điện tử - viễn thụng

8. Khoa Luật: Luật kinh tế

9. Khoa Tài chớnh – ngõn hàng: Tài chớnh doanh nghiệp, Kinh doanh ngõn hàng, Hệ thống thụng tin kinh tế

10. Khoa Từ xa: Tin học, quản trị kinh doanh, Kế toỏn, Luật kinh tế, Quản trị kinh doanh du lịch và Khỏch sạn, Điện tử – Viễn thụng, Tiếng Anh

11. Trung tõm Hợp tỏc Đào tạo Quốc tế: Điện tử viễn thụng, kỹ thuật mỏy tớnh, kế toỏn.

Trường chủ trương tăng cường hợp tỏc quốc tế, một trong những hoạt động trong lĩnh vực này là "chương trỡnh đào tạo du học tại chỗ" thụng qua hợp đồng hợp tỏc với viện Kĩ thuật Box Hill - Victoria – Úc và đó đạt những thành cụng bước đầu. Trường đó tiếp tục mở rộng quan hệ với một số đối tỏc nước ngoài (Nga, Hà Lan, Thỏi Lan...), mở thờm cỏc chương trỡnh mới (đào tạo đại học, cỏc khúa học ngắn hạn, dạy nghề...) từ đú gúp phần thực hiện cải cỏch giỏo dục đại học và chuẩn bị cho hội nhập quốc tế.

2.1.2.2. Loại hỡnh đào tạo

Từ 1995 tới nay Trường cú cỏc loại hỡnh gồm Hệ chớnh quy, hệ tại chức, hệ từ xa, trong đú:

Hệ chớnh quy: 14.909 sinh viờn ; Hệ tại chức (vừa học vừa làm): 6284 sinh viờn; Hệ từ xa: 41.000 học viờn;

Biểu đồ 2.1: tỷ lệ sinh viờn giữa cỏc hệ đào tạo

Tỷ lệ sinh viờn giữa cỏc hệ đào tạo

hệ chớnh qui hệ tại chức hệ từ xa

Kể từ 1995 tới nay, với hệ chớnh quy: Giống như cỏc trường đại học

cụng lập khỏc, trường thực hiện chỉ tiờu tuyển sinh do Bộ Giỏo dục và đào tạo giao hằng năm và tổ chức thi tuyển sinh hằng năm theo chỉ đạo của Bộ: tổng số sinh viờn là 14.909, trung bỡnh tuyển sinh hàng năm 2794 SV/năm;

Đào tạo và cung cấp cho xó hội một đội ngũ cỏn bộ khoa học cho cỏc ngành nghề khỏ phong phỳ gồm: Quản trị kinh doanh, Kế toỏn, Tiếng Anh, Du lịch, Cụng nghệ sinh học, Cụng nghệ tin học, Điện tử thụng tin, Luật kinh tờ, Luật quốc tế, Điện tử viễn thụng, Kỹ thuật mỏy tớnh ...

2.1.2.3. Chất l ượng đào tạo

Thụng qua khảo sỏt kết quả đào tạo của Viện trong thời gian qua đ ược thể hiện khỏ rừ và cú phần hơi khiờm tốn so với mong đợi.

Bảng 2.1: Tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp của SVTN cỏc ngành năm 2008 Xếp loại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại viện Đại học mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)