Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy Tiếng An hở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 65)

2.2.5 .Hiệu quả đào tạo

2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy Tiếng An hở các

trung học phổ thông huyện Bắc Sơn

Trong các hoạt động QL của người CBQL thì QL hoạt động dạy học đóng vai trị then chốt, quyết định sự thành bại của nhà trường. Trong những năm qua, chất lượng dạy học ở huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn luôn được đánh giá cao chính là nhờ sự năng động, nhiệt huyết và kỹ năng QL tốt của các CBQL trong huyện. Đối với môn Tiếng Anh, qua thực tế tìm hiểu và k

ết quả khảo sát công tác quản lý dạy học, chúng tơi có kết quả như sau:

2.3.1. Quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh

Không thể QL thành công bất kỳ một hoạt động nào nếu chúng ta khơng có sự nhận thức đầy đủ và đúng đắn về nó. Qua khảo sát các CBQL trong huyện, chúng tơi có kết quả sau đây:

Cách tính những nội dung điều tra mức độ nhận thức:

- Rất quan trọng (RQT) : 4 điểm - Quan trọng (QT) : 3 điểm - Ít quan trọng (IQT) : 2 điểm - Không quan trọng (KQT) : 1 điểm

Sau đó lấy điểm tổng, điểm trung bình của mỗi nội dung và xếp thứ bậc.

Bảng 2.16: Mức độ nhận thức các biện pháp quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh ở các trƣờng THPT huyện Bắc Sơn

TT Các hoạt động

Mức độ nhận thức Kết quả

RQT QT I QT

KQT X Thứ bậc

1. Quản lý kế hoạch dạy học

a. Xây dựng kế hoạch năm học và đề ra các

chỉ tiêu 7 1 0 0 31 3,9 1

b. Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của tổ

chuyên môn 6 2 0 0 30 3,8 2

c.

Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của GV (cả kế hoạch năm học và kế hoạch bài học - lesson plan)

3 5 0 0 27 3,4 5

d. Giám sát việc thực hiện các kế hoạch và có

điều chỉnh kịp thời 3 5 0 0 27 3,4 5

3,6

2. Quản lý chƣơng trình dạy học và mục tiêu dạy học

a. Định hướng cho giáo viên xác định đúng mục

tiêu dạy học theo tình hình thực tế của nhà trường 3 5 0 0 27 3,4 5 b. Chỉ đạo việc thiết kế chương trình dạy học

theo tình hình của nhà trường 2 4 2 0 24 3,0 8

c.

Chỉ đạo xếp thời khóa biểu đúng đủ thời lượng, có khoa học về quy luật nhận thức và đáp ứng được nguyện vọng của GV

1 2 5 0 20 2,5 11

d. Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện

chương trình dạy học và có can thiệp kịp thời. 3 3 2 0 25 3,1 7 e. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên 4 4 0 0 28 3,5 4 f. Có ứng dụng CNTT & TT trong quản lý

chương trình dạy học 2 5 1 25 3,1 7

3. Về quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

a. Chỉ đạo hình thức, cách thức soạn giáo án

đúng đặc thù bộ môn Tiếng Anh 2 5 1 0 25 3,1 7 b.

Chỉ đạo thực hiện các bước lên lớp đúng đặc thù bộ môn Tiếng Anh và theo hướng dạy học tích cực

3 5 0 0 27 3,4 5

c. Quy định về số lượng, nội dung và chất

lượng các loại hồ sơ giáo viên theo quy định 2 2 4 0 22 2,8 10 d. Quy định về kỷ cương, chế độ hội họp, báo

cáo thống kê định kỳ 3 4 1 0 26 3,3 6

e. Giám sát việc dự giờ thăm lớp, rút kinh

nghiệm giảng dạy của giáo viên 2 3 3 0 23 2,9 9 f. Chỉ đạo và giám sát việc thực hiện thao

giảng, chuyên đề ngoại khóa 1 2 5 0 20 2,5 11 g. Chỉ đạo, giám sát nội dung sinh hoạt của tổ

chuyên môn 1 2 5 0 20 2,5 11

h. Quản lý, giám sát việc sử dụng đồ dùng dạy

học - đặc biệt là các phương tiện CNTT&TT 3 3 2 0 25 3,1 7 i. Quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm 2 2 2 2 20 2,5 11

j.

Tổ chức, giám sát việc kiểm tra học sinh định kỳ, việc chấm trả bài khách quan, đúng quy chế

2 2 4 0 22 2,8 10

k.

Định huớng tổ chức các hoạt động NGLL nhằm giúp HS phát triển kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh

1 2 5 0 20 2,5 11

2,9

4. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học

a. Chỉ đạo giáo viên áp dụng các phương pháp

b. Tạo phong trào đổi mới phương pháp dạy

học trong nhà trường 2 2 4 0 22 2,8 10

c.

Có quy định về áp dụng công nghệ thông tin & truyền thông trong đổi mới phương pháp dạy học

1 2 2 3 17 2,1 12

d.

Tổ chức cho giáo viên dự giờ thao giảng và thực hiện các chuyên đề ngoại khóa về đổi mới phương pháp dạy học tích cực

2 5 1 0 25 3,1 7

2,8 5. Quản lý sử dụng và bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên

a. Có chú ý xây dựng tập thể địan kết, giúp đỡ

lẫn nhau nâng cao trình độ sư phạm 2 6 0 0 26 3,3 6 b. Phân công giảng dạy hợp lý, có chú ý đến

phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên 3 5 0 0 27 3,4 5 c. Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo

chu kỳ

3 5 0 0 27 3,4 5 d. Chỉ đạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi, có

đánh giá khách quan, khen thưởng xứng đáng 3 5 0 0 27 3,4 5 e. Chỉ đạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công

nghệ thông tin & truyền thông cho giáo viên 3 5 0 0 27 3,4 5 f. Có chế độ khuyến khích giáo viên tự học

nâng cao trình độ 2 7 0 0 29 3,6 3

3,4

6. Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh

a. Tập trung xây dựng phịng nghe nhìn, phịng

Lab phục vụ dạy học tiếng Anh 3 3 2 0 25 3,1 7 b. Giám sát việc sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy

học hiện có 2 6 0 0 26 3,3 6

c. Chỉ đạo tổ chức làm đồ dùng dạy học, có chế

độ khuyến khích hợp lý 2 2 2 2 20 2,5 11 d. Xây dựng thư viện phong phú sách tham

khảo dạy học Tiếng Anh 4 4 0 0 28 3,5 4

7. Về quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học

a. Quán triệt GV nắm vững Quy chế đánh giá

HS trung học 2 6 0 0 26 3,3 6

b.

Giám sát chặt chẽ quy trình kiểm tra, đánh giá học sinh đúng tính chất bộ mơn Tiếng Anh

3 5 0 0 27 3,4 5

c.

Bồi dưỡng cho giáo viên các phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm và phương pháp xây dựng câu hỏi Tiếng Anh

2 3 3 0 23 2,9 9

d. Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc

nghiệm Tiếng Anh 2 2 4 0 22 2,8 10

e. Quản lý quy trình đánh giá HS bằng phần

mềm QL 2 4 2 0 24 3,0 8

f.

Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng và thực hiện việc thi đua khen thưởng một cách khách quan, công bằng

3 5 0 0 27 3,4 5

g. Thực hiện việc thi đua khen thưởng thường

xuyên, kịp thời 2 5 1 0 25 3,1 7

3,1

8. Quản lý hoạt động dạy học tự chọn Tiếng Anh THPT

a. Xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn phù hợp

với đặc điểm học sinh 4 4 0 0 28 3,5 4

b. Định hướng cho học sinh chọn môn học tự

chọn phù hợp 3 5 0 0 27 3,4 5

c. Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học tự chọn

Tiếng Anh theo hướng phân hóa rõ rệt 2 6 0 0 26 3,3 6 d. Quản lý hoạt động dạy học tự chọn của giáo

viên nhằm có những điều chỉnh kịp thời 2 6 0 0 26 3,3 3,4

Nhận xét:

Trong các biện pháp trên, nhóm biện pháp 1 “Quản lý kế hoạch dạy

học” được các CBQL quan tâm nhiều nhất và đều có những thứ bậc cao nhất.

Hiệu trưởng rất quan tâm đến việc “Xây dựng kế hoạch năm học và đề ra các

chỉ tiêu”, “Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của tổ chun mơn”. Ngược lại,

nhóm biện pháp về quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên và quản lý đổi mới phương pháp dạy học có mức nhận thức thấp nhất. Bên cạnh đó nhóm biện pháp về quản lý chương trình dạy học và mục tiêu dạy học, quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh. Về quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học cũng chưa được nhận thức tốt. Nhóm biện pháp về quản lý sử dụng và bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên, quản lý hoạt động dạy học tự chọn Tiếng Anh THPT cũng được CBQL nhà trường nhận thức tương đối đầy đủ.

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát mức độ thực hiện các biện pháp QL hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn. Kết quả nhận được như sau:

Cách tính :

- Tốt : 4 điểm - Khá : 3 điểm - Trung bình : 2 điểm - Chưa tốt : 1 điểm

Bảng 2.17: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh ở các trƣờng THPT huyện Bắc Sơn

TT Các hoạt động Mức độ thực hiện Kết quả Tốt Khá TB Chưa tốt  X Thứ bậc

1. Quản lý kế hoạch dạy học

a. Xây dựng kế hoạch năm học và đề ra các chỉ tiêu

1 5 2 0 23 2,9 6

b. Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của tổ

chuyên môn 2 4 2 0 24 3,0 5

c.

Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của GV (cả kế hoạch năm học và kế hoạch bài học - lesson plan)

0 4 2 2 18 2,3 11

d. Giám sát việc thực hiện các kế hoạch và có

điều chỉnh kịp thời 1 2 5 0 20 2,5 8

2,7 2. Quản lý chƣơng trình dạy học và mục tiêu dạy học

a.

Định hướng cho giáo viên xác định đúng mục tiêu dạy học theo tình hình thực tế của nhà trường

1 2 5 0 20 2,5 8

b. Chỉ đạo việc thiết kế chương trình dạy học

theo tình hình của nhà trường 2 2 4 0 22 2,8 7 c.

Chỉ đạo xếp thời khóa biểu đúng đủ thời lượng, có khoa học về quy luật nhận thức và đáp ứng được nguyện vọng của giáo viên

2 6 0 0 26 3,3 3

d.

Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện chương trình dạy học và có những can thiệp kịp thời.

1 2 4 1 19 2,4 9

e. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên 3 3 2 0 25 3,1 4 f. Có ứng dụng CNTT & TT trong quản lý

chương trình dạy học 1 2 5 0 20 2,5 8

3. Về quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

a. Chỉ đạo hình thức, cách thức soạn giáo án

đúng đặc thù bộ môn Tiếng Anh 0 2 6 0 18 2,3 11 b.

Chỉ đạo thực hiện các bước lên lớp đúng đặc thù bộ môn Tiếng Anh và theo hướng dạy học tích cực

3 3 2 0 25 3,1 4

c. Quy định về số lượng, nội dung và chất

lượng các loại hồ sơ giáo viên theo quy định 1 4 3 0 22 2,8 7 d. Quy định về kỷ cương, chế độ hội họp, báo

cáo thống kê định kỳ 2 4 2 0 24 3,0 5

e. Giám sát việc dự giờ thăm lớp, rút kinh

nghiệm giảng dạy của giáo viên 2 4 2 0 24 3,0 5 f. Chỉ đạo và giám sát việc thực hiện thao

giảng, chuyên đề ngoại khóa 0 2 4 2 16 2,0 13 g. Chỉ đạo, giám sát nội dung sinh hoạt của tổ

chuyên môn 2 3 3 0 23 2,9 6

h. Quản lý, giám sát việc sử dụng đồ dùng

dạy học – đặc biệt là các CNTT 1 2 5 0 20 2,5 8 i. Quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm 0 2 6 0 18 2,3 10 j.

Tổ chức, giám sát việc kiểm tra học sinh định kỳ, việc chấm trả bài khách quan, đúng quy chế

0 3 5 0 19 2,4 9

k.

Định hướng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp HS phát triển kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh

0 0 0 8 8 1,0 19

2,5 4. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học

a. Chỉ đạo giáo viên áp dụng các phương

pháp dạy học tích cực 2 5 1 0 25 3,1 4

b. Tạo phong trào đổi mới phương pháp dạy

học trong nhà trường 1 2 5 0 20 2,5 8

c. Có quy định về áp dụng CNTT trong đổi

mới phương pháp dạy học 1 4 3 0 22 2,8 7 d.

Tổ chức cho GV dự giờ thao giảng và thực hiện các chuyên đề ngoại khóa về đổi mới phương pháp dạy học tích cực

0 0 3 5 11 1,4 17 2,5

5. Quản lý sử dụng và bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên

a. Có chú ý xây dựng tập thể đồn kết, giúp

đỡ lẫn nhau nâng cao trình độ sư phạm 3 5 0 0 27 3,4 2 b. Phân cơng giảng dạy hợp lý, có chú ý đến

phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên 2 5 1 0 25 3,1 4 c. Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo

chu kỳ 6 2 0 0 30 3,8 1

d. Chỉ đạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi, có

đánh giá khách quan, khen thưởng xứng đáng 0 2 4 2 16 2,0 13 e. Chỉ đạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng

CNTT cho giáo viên 0 4 4 0 20 2,5 8

f. Có chế độ khuyến khích giáo viên tự học

nâng cao trình độ 0 2 2 4 14 1,8 15

2,8 6. Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh

a. Tập trung xây dựng phịng nghe nhìn,

phịng Lab phục vụ dạy học Tiếng Anh 0 0 2 6 10 1,3 18 b. Giám sát việc sử dụng hiệu quả đồ dùng

dạy học hiện có 0 1 2 5 12 1,5 16

c. Chỉ đạo tổ chức làm đồ dùng dạy học, có

chế độ khuyến khích hợp lý 0 2 4 2 16 2,0 13 d. Xây dựng thư viện phong phú sách tham

khảo dạy học Tiếng Anh 0 0 2 6 10 1,3 18

1,5 7. Về quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học

a. Quán triệt GV nắm vững Quy chế đánh giá

học sinh trung học 2 6 0 0 26 3,3 3

b. Giám sát chặt chẽ quy trình kiểm tra, đánh

c.

Bồi dưỡng cho giáo viên các phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm và phương pháp xây dựng câu hỏi Tiếng Anh

1 2 5 0 15 1,9 14

d. Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc

nghiệm Tiếng Anh 0 4 4 0 20 2,5 8

e. Quản lý quy trình đánh giá học sinh bằng

phần mềm quản lý 0 0 4 4 12 1,5 16

f.

Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng và thực hiện việc thi đua khen thưởng một cách khách quan, công bằng

2 2 4 0 22 2,8 7

g. Thực hiện việc thi đua khen thưởng

thường xuyên, kịp thời. 2 2 4 0 22 2,8 7

2,4 8. Quản lý hoạt động dạy học tự chọn Tiếng Anh THPT

a. Xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn phù

hợp với đặc điểm học sinh 2 4 2 0 24 3,0 5 b. Định hướng cho học sinh chọn môn học tự

chọn phù hợp 0 3 5 0 19 2,4 9

c. Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học tự chọn

Tiếng Anh theo hướng phân hóa rõ rệt 0 2 4 2 16 2,0 13 d.

Quản lý hoạt động dạy học tự chọn của giáo viên nhằm có những điều chỉnh kịp thời

0 2 5 1 17 2,1 12

2,4

Qua bảng kết quả trên, có thể rút ra một số nhận xét như sau:

Biện pháp 1 “QL kế hoạch dạy học” chỉ đạt mức trung bình-khá với

X =2.7 Đặc biệt là biện pháp 1c “Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của giáo viên (bao gồm cả kế hoạch năm học và kế hoạch bài học - lesson plan)” chưa

được chú trọng. Thực tế cho thấy, hiệu trưởng chỉ triển khai rất tốt các kế hoạch chung, còn kế hoạch dạy học của GV thì QL chưa chặt chẽ. Hầu hết các trường kiểm tra kế hoạch dạy học của GV từ 3 đến 4 lần/năm, chủ yếu là kiểm tra thời lượng chứ chưa đi sâu vào nội dung và như các điều kiện để thực hiện kế hoạch.

Biện pháp 2 “QL chương trình dạy học và mục tiêu dạy học” chỉ có

X =2.8. Đây cũng là một việc rất khó thực hiện đối với CBQL nhà trường.

Tiếng Anh là một môn học đặc thù, nên muốn QL hoạt động dạy học mơn này có hiệu quả, CBQL phải nắm rất rõ các mục tiêu, phương pháp đặc thù của bộ mơn. Vì vậy, hầu hết Ban giám hiệu các trường ủy thác việc QL chương trình và mục tiêu dạy học Tiếng Anh cho tổ trưởng chuyên môn thực hiện.

Biện pháp 3 “Về QL việc thực hiện quy chế chun mơn của GV” có

X =2.5. chỉ ở mức trung bình. Đây là những nội chung chính để đánh giá kết

quả hoạt động của GV cuối năm cũng chưa được giám sát chặt chẽ. Tuy nhiên, chỉ có các hoạt động như QL hồ sơ GV, giám sát việc kiểm tra, chấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 65)