Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 111)

2.2.5 .Hiệu quả đào tạo

3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm

Nhằm đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Bắc Sơn, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp nêu trên. Mục đích của các khảo nghiệm là để bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn chỉnh hơn các biện pháp và tiến đến khẳng định tính thực thi của các biện pháp.

3.4.2. Đối tƣợng lựa chọn và phạm vi khảo nghiệm

Với hệ thống các biện pháp được nêu trong đề tài, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp chuyên gia với 2 hiệu trưởng, 4 Phó hiệu

trưởng, 2 tổ trưởng tổ Ngoại ngữ của 2 trường THPT. Phạm vi khảo sát được thực hiện trên 2 trường THPT trong huyện.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Nội dung về tính cần thiết:

Mức độ: Rất cần thiết (3điểm), cần thiết (2điểm), không cần thiết (1điểm). Ý kiến của các CBQL về tính cấp thiết của việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn được thể hiện ở bản 3.1.

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao

trình độ cho giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn

6 2 0 2,8 2

2 Đổi mới quản lý hoạt động dạy

của giáo viên 7 1 0 2,9 1

3 Tăng cường quản lý hoạt động tổ

chuyên môn ngoại ngữ 6 2 0 2,8 2

4 Quản lý hoạt động học tập môn

Tiếng Anh của học sinh THPT 6 2 0 2,8 2 5 Tăng cường cơ sở vật chất, thiết

bị dạy học Tiếng Anh trong trường THPT

5 3 0 2,6 3

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều đánh giá là cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp là tương đối cao từ 2,6 đến 2,9

trong đó cả 5 biện pháp đều có trên 50% số người được hỏi đánh giá là rất cần thiết, số còn lại nhận định các biện pháp trên đều cần thiết.

Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp,

chúng tôi đưa ra 3 mức độ: Rất khả thi (3điểm), khả thi (2điểm), không khả thi (1điểm), kết quả ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi các biện pháp

TT Tên biện pháp Rất khả thi khả thi Không khả thi điểm TB Xếp thứ bậc 1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình

độ cho giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn

6 2 0 2.8 1

2 Đổi mới quản lý hoạt động dạy của

GV 5 3 0 2,6 2

3 Tăng cường quản lý hoạt động tổ

chuyên môn ngoại ngữ 6 2 0 2.8 1

4 Quản lý hoạt động học tập môn

Tiếng Anh của học sinh THPT 4 4 0 2,5 3

5 Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Anh trong trường THPT

4 4 0 2,5 3

Từ kết quả trong bảng cho ta thấy các biện pháp đều có tính khả thi (đều được danh giá trên trung bình 2,5). Với kết quả giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, ta có hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp được thống kê và tính tốn ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

TT Tên biện pháp Cần thiết Khả thi

X

Xi Y Yi 1 BTổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho

giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn

2,8 2 2.8 1

2 Đổi mới quản lý hoạt động dạy của giáo viên 2,9 1 2,6 2 3 Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên

môn ngoại ngữ 2,8 2 2.8 1

4 Quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh

của học sinh THPT 2,8 2 2,5 3

5 Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Tiếng Anh trong trường THPT 2,6 3 2,5 3

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman 2 2 6 1 ( 1) d R n n    

Trong đó: d  Là hiệu số các giá trị thứ bậc cần so sánh n  Là số các biện pháp đề xuất R  là hệ số tương quan thứ bậc Ta có: R 1 6 4 0,8 5(25 1)     

Kết luận: Với hệ số tương quan R = 0,8 cho phép kết luận giữa tính cần

thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí đề xuất là có tương quan thuận và chặt chẽ. Nghĩa là giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý là phù hợp nhau. Có ý nghĩa để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học

môn Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn và có khả năng thực thi.

Tiểu kết chương 3

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn và trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh, chúng tơi đã bổ sung và hồn thiện các biện pháp quản lý nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn này. Chúng tôi đã đề xuất năm biện pháp quản lý sau:

- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn

- Biện pháp 2: Đổi mới quản lý hoạt động dạy của giáo viên

- Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn ngoại ngữ - Biện pháp 4: Quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học sinh THPT

- Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Anh trong trường THPT

Qua khảo nghiệm ở các trường THPT huyện Bắc Sơn, kết quả nhận được cho thấy năm biện pháp quản lý trên có tính cần thiết và tính khả thi, có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh trong huyện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn với đề tài “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn”. Đã nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, chất lượng và chất lượng trong giáo dục, quản lý chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh THPT của giáo viên …

Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, đề tài đã nêu lên được thực trạng quản lí dạy học mơn Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn, đồng thời chỉ ra một số hạn chế có ảnh hưởng tới hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh, trong đó có vai trị của người giáo viên vẫn là yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp tới hiệu quả, chất lượng dạy học. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong cơng tác quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh tại nhà trường. Các biện pháp đó là:

- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Bắc Sơn

- Biện pháp 2: Đổi mới quản lý hoạt động dạy của giáo viên

- Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn ngoại ngữ - Biện pháp 4: Quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh của HS THPT - Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Anh trong trường THPT

Vẫn biết rằng thực tế cịn nhiều khó khăn, trở ngại và không phải thực hiện tất cả những biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay. Cần phải có thời gian và đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên phải làm sao nêu cao tinh thần trách nhiệm để quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh ngày một chất lượng, sẽ đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường trong xu thế hội nhập.

Để góp phần thực hiện đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường THPT Bắc Sơn – Lạng Sơn, tác giả có những kiến nghị sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học cho các trường trực thuộc Sở để đảm bảo tốt cho việc dạy học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức kiểm tra năng lực sư phạm và trình độ chun mơn của giáo viên Tiếng Anh THPT 3 năm/lần, mạnh dạn chấm dứt hợp đồng với những giáo viên không đáp ứng yêu cầu và có chế độ hợp lý để họ chuyển sang công việc khác.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh về phương pháp dạy học và các kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt là các thiết bị đa phương tiện.

2.2. Đối với các trƣờng THPT huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn

- Tạo điều kiện hơn nữa để GV Tiếng Anh có cơ hội được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

- Phối kết hợp với các trường THPT trong huyện tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên Tiếng Anh.

- Tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra GV Tiếng Anh và thi Giáo viên giỏi môn Tiếng Anh một cách thực chất, có chế độ khen thưởng thích đáng đối với những giáo viên có đầu tư nâng cao trình độ chun mơn.

- Quan tâm đầu tư các thiết bị hiện đại phục vụ dạy học Tiếng Anh và bổ sung thêm các đầu sách phục vụ môn Tiếng Anh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THPT, 2007.

2. Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà nội, 2006.

3. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá X.

4. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII (1997), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Tác giả, tác phẩm

6. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” và “quản lý nhà trường”, Tài liệu

giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005.

7. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài

liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004.

9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004.

10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003.

11. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu

giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003.

12. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục

hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm - ĐH

Quốc gia Hà nội, 2001- 2003.

13. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục, Bài giảng dành

cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

14. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Bài

giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2008.

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986.

16. Đặng Xuân Hải, Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

17. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Bài giảng dành

cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

18. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Bài giảng dành

cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009.

19. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, 1987. 20. Phạm Văn Kha, Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục, Viên

nghiên cứu phát triển giáo dục, 1999.

21. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học

Quốc gia Hà nội, 2002.

22. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt

yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

23. Nguyễn Văn Lê. Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố Hồ

Chí Minh, 1995.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương lý luận quản lý, Bài giảng dành cho

học viên cao học quản lý giáo dục, 2010.

25. K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

26. Đỗ Hồng Toàn, Lý thuyết quản lý, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1995.

27. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, 1989.

28. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 29. Hoàng Văn Vân, Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục,2006.

30. Hoàng Văn Vân, Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục,2007. 31. Hoàng Văn Vân, Tiếng Anh 12, NXB Giáo dục,2008.

Tiếng Anh

32. Ian V. Cull, Conflicting resolution in English language teaching management, 2004.

33. Jack Umstatter,English Brainstormers, Jossey-Bass, 2002.

34. Larry K. Michaelsen, Designing Effective Group Activities, The University of Oklahoma.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý từ tổ trưởng bộ mơn trở lên )

A. Nhóm câu hỏi khảo sát thực trạng hoạt động quản lý dạy học tiếng Anh

Để đánh giá đúng thực trạng việc quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông trong huyện Bắc Sơn- Lạng Sơn, kính mong Quý thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến về tầm quan trọng và mức độ thực hiện của bản thân các nội dung sau: (Mỗi nội dung đánh một dấu X vào cột tương ứng)

Mức độ nhận thức: - Rất quan trọng: RQT - Quan trọng: QT

- Ít quan trọng: IQT - Không quan trọng: KQT Mức độ thực hiện: - Tốt: T - Khá: K

- Trung bình: TB - Chưa tốt: CT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN

T T Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện R Q T Q T I Q T K Q T T K T B C T

1. Quản lý kế hoạch dạy học

a. Xây dựng kế hoạch năm học và đề ra các chỉ tiêu b. Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn

c. Chỉ đạo, duyệt kế hoạch dạy học của giáo viên ( bao gồm

cả kế hoạch năm học và kế hoạch bài học- lesson plan)

d. Giám sát việc thực hiện các kế hoạch và có điều chỉnh kịp

thời

2. Quản lý chƣơng trình dạy học và mục tiêu dạy học

a. Định hướng cho giáo viên xác định đúng mục tiêu dạy học

theo tình hình thực tế của nhà trường

b. Chỉ đạo việc thiết kế chương trình dạy học theo tình hình

của nhà trường ( nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu của Sở)

c. Chỉ đạo xếp thời khóa biểu đúng đủ thời lượng, có khoa

học về quy luật nhận thức và đáp ứng được nguyện vọng của giáo viên

d. Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện chương trình dạy

học và có những can thiệp kịp thời. e. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

3. Về quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

a. Chỉ đạo hình thức, cách thức soạn giáo án đúng đặc thù bộ

môn tiếng Anh

b. Chỉ đạo thực hiện các bước lên lớp đúng đặc thù bộ môn

tiếng Anh và theo hướng dạy học tích cực

c. Quy định về số lượng, nội dung và chất lượng các loại hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 111)