35. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hồng Yến – Lan Anh (2008), Nghiệp vụ cơng tác Đồn, Nxb Lao động.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
( Mẫu 1: Dùng cho học sinh)
Để giúp tác giả khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung và hình thức GD cho HS trong thời gian qua, rất mong các em học sinh cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà các em cho là phù hợp.
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ý kiến khác 1. GDĐĐ có vai trị như thế nào
2.Về nghĩa vụ của bản thân: Tùy trường hợp sẽ xem xét ưu tiên lợi ích cá nhân hay lợi ích tập thể
3. Về tính trung thực trong lời nói.
3. Về tính trung thực trong kiểm tra, thi cử 4. Tinh thần tình nguyên trong các hoạt động tập thể
5. Thực hiện nếp sống văn hóa trong trường: lễ phép với thày cơ
6. Vai trị của gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh
7. Vai trò của nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh
8. Vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 9. Tự giáo dục của bản thân mỗi người
Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về bản thân để tiện liên hệ trao đổi
- Họ và tên:................................................................................................................. - Nghề nghiệp, chức vụ:.............................................................................................. - Điện thoại:..............................................................................................................
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
( Mẫu 2: Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh)
Để khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác giáo dục đạo đức học sinh tại trường THPT Nguyễn Khuyến trong thời gian qua, tác gia rất mong các cán bộ quản lý, các thầy cô và các em học sinh cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà các em cho là phù hợp.
Câu 1: Theo quan điểm của các thầy cô và các em, giáo dục đạo đức cho học
sinh trong nhà trường có vị trí, vai trị như thế nào?
Vị trí, vai trị của giáo dục đạo đức trong nhà trường Số ý kiến Tỷ lệ % Rất quan trọng và cần thiết
Quan trọng và cần thiết Không quan trọng, không cần thiết
Câu 2: Theo thầy cô và các em, vai trị của Đồn TN phối hợp với nhà
trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào?
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ý kiến khác SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1. Sự phối hợp của ĐTNCSHCM với
nhà trường để đảm bảo GDĐĐ cho HS có hiệu quả.
2. Vai trị của Thầy/ Cơ Trợ lý thanh niên trong việc phối hợp quản lý GDĐĐ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh THPT
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân để tiện liên hệ trao đổi
- Họ và tên:................................................................................................................. - Nghề nghiệp, chức vụ:.............................................................................................. - Điện thoại:...............................................................................................................
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
( Mẫu 3: Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Để khảo sát thực trạng phối hợp xây dựng kế hoạch và phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THPT Nguyễn Khuyến trong thời gian qua, tác gia rất mong các cán bộ quản lý, các thầy cô cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà các em cho là phù hợp.
Câu 1: Theo thầy cô, việc phối hợp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho
học sinh trong thời gia quan như thế nảo?
STT Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá Tốt Chƣa tốt Ý kiến khác 1 Xác định mục tiêu GDĐĐ
2 Xây dựng các biện pháp GDĐĐ hiệu quả 3 Triển khai thực hiện kế hoạch GDĐĐ 4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các LLGD
5 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng GDĐĐ
6 Huy động nhân lực, vật lực cho hoạt động GDĐĐ
Câu 2: Theo ý kiến thầy cô, công tác phối hợp xây dựng lực lượng giáo dục
đạo đức cho học sinh của nhà trường trong thời gian qua như thế nào?
STT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ phối hợp Hiệu quả phối hợp Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Cao Thấp 1 Gia đình học sinh 2 Ban giám hiệu 3 Giáo viên bộ môn 4 Giáo viên chủ nhiệm
6 Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường
7 Chính quyền địa phương 8 Các tổ chức chính trị, xã hội
9 Các cơ quan chức năng (công an, huyện đội)
Câu 3: Thực trạng đoàn thanh niên phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục
đạo đức cho học sinh nhà trường trong thời gian qua như thế nào?
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu 1. Đánh giá chung về sự phối hợp của Đoàn TNCS
HCM với nhà trường trong GDĐĐ
2. Về tính kế hoạch trong việc phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường
3. Lực lượng Thầy/ Cơ Trợ lý thanh niên hiện nay có đáp ứng u cầu cơng tác khơng
4. Cán bộ Đồn trường THPT hiện nay có đáp ứng u cầu cơng tác không
5. Về việc phối hợp kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ của học sinh
6. Về hiệu quả của việc phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đồn với nhà trường
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân để tiện liên hệ trao đổi
- Họ và tên:................................................................................................................ - Nghề nghiệp, chức vụ:.............................................................................................. - Điện thoại:...............................................................................................................
Phụ lục 4