CHƢƠNG 2 MÔ TẢ NGHIÊN CỨU
2.3. Đánh giá thang đo
2.3.2. Đánh giá thang đo ở bước nghiên cứu chính thức
Thang đo chính thức với 250 phiếu khảo sát:
2.3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach alpha
Bảng 2.7 Hệ số Alpha trong nghiên cứu chính thức
Trong đó, chỉ số Cronbach alpha của từng năng lực tương ứng với các nhóm câu hỏi như sau:
Bảng 2.8. Hệ số Cronbach Alpha của từng năng lực tƣơng ứng với nhóm câu hỏi
Nhân tố Hệ số Cronbach's Alpha Số lượng Items
C1, C2, C3 .853 15 C4, C5, C6 .808 14 C7, C8, C9 .746 9 C10, C11, C12 .792 13 C13, C14, C15, C16, C17 .877 17 C19 .856 5
Hệ số tin cậy Cronbach alpha chung của toàn phiếu khảo sát bảng 2.7 là 0,933, trong đó từng năng lực quản lý tương ứng với nhóm nhân tố như bảng 2.8 đều từ 0,60 trở lên. Các hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) của các biến đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,30. Vì vậy, các biến trong phiếu phảo sát đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis).
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Bảng 2.9. Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA Component Matrixa Component Matrixa C3_2 .865 C3_3 .855 C1_2 .842 C1_4 .830 C3_1 .818 C3_4 .817 C2_2 .814 C1_5 .810 C3_5 .806 C2_5 .802 C1_3 .798 C1_1 .797 C2_3 .787 C2_4 .787 C2_1 .763 C5_3 .889 C5_2 .880 C5_1 .876 C5_4 .874 C6_3 .850 C4_4 .849 C6_2 .846 C6_1 .843 C4_3 .837 C5_5 .833 C4_1 .830 C4_2 .823 C4_5 .808 C6_4 .767 C7_2 .895 C7_1 .883 C9_2 .879 C9_3 .873 C8_2 .869 C7_3 .864 C8_1 .852 C9_1 .847 C8_3 .843 C12_3 .905 C12_4 .896
Như vậy, nhân tố khám phá EFA được chia thành 5 nhân tố: * Nhóm nhân tố thứ nhất: Năng lực lập kế hoạch đào tạo
C11_4 .894 C11_2 .882 C12_2 .880 C12_1 .879 C11_3 .867 C11_1 .865 C10_1 .856 C10_5 .847 C10_4 .847 C10_3 .843 C10_2 .793 C16_3 .915 C16_1 .905 C17_2 .905 C17_5 .905 C16_2 .898 C17_3 .892 C17_4 .890 C15_1 .889 C15_2 .885 C15_3 .882 C14_1 .876 C14_3 .848 C14_2 .822 C13_2 .807 C13_1 .798 C13_3 .771 C17_1 .660
Bảng 2.10. Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ nhất
Câu 1 – 1 Năng lực lập kế hoạch (nói chung) của HVHCQG Câu 1 – 2 Năng lực lập kế hoạch (nói chung) của PĐTBD
Câu 1 - 3 Năng lực lập kế hoạch (nói chung) của CNL Câu 1 - 4 Năng lực lập kế hoạch (nói chung) của GV Câu 1 - 5 Năng lực lập kế hoạch (nói chung) của học viên Câu 2 - 1 Năng lực lập kế hoạch hợp lý của HVHCQG Câu 2 - 2 Năng lực lập kế hoạch hợp lý của PĐTBD Câu 2 - 3 Năng lực lập kế hoạch hợp lý của CNL Câu 2 - 4 Năng lực lập kế hoạch hợp lý của GV Câu 2 - 5 Năng lực lập kế hoạch hợp lý của học viên Câu 3 - 1 Năng lực lập kế hoạch khả thi của HVHCQG Câu 3 - 2 Năng lực lập kế hoạch khả thi của PĐTBD Câu 3 - 3 Năng lực lập kế hoạch khả thi của CNL Câu 3 - 4 Năng lực lập kế hoạch khả thi của GV Câu 3 - 5 Năng lực lập kế hoạch khả thi của học viên
Các biến thuộc nhân tố này tập trung thể hiện năng lực lập kế hoạch đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia và các chủ thể liên quan. Trong đó, 5 biến thuộc câu 1 là những biến thể hiện đáng giá chung của học viên về năng lực lập kế hoạch đào tạo; 5 biến thuộc câu 2 đi cụ thể vào tính hợp lý trong các kế hoạch đào tạo đó; và 5 biến thuộc câu 3 đánh giá về tính khả thi của của những kế hoạch địa tạo đó dưới sự đánh giá của khách hàng trực tiếp là học viên các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia.
* Nhóm nhân tố thứ hai: Năng lực tổ chức thực hiện đào tạo
Bảng 2.11. Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ hai
Câu 4 - 1 Năng lực tổ chức thực hiện (nói chung) của HVHCQG Câu 4 - 2 Năng lực tổ chức thực hiện (nói chung) của PĐTBD Câu 4 - 3 Năng lực tổ chức thực hiện (nói chung) của CNL Câu 4 - 4 Năng lực tổ chức thực hiện (nói chung) của GV Câu 4 - 5 Năng lực tổ chức thực hiện (nói chung) của học viên Câu 5 - 1 Năng lực lập tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ của GV Câu 5 - 2 Năng lực lập tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ của PĐTBD Câu 5 - 3 Năng lực lập tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ của CNL Câu 5 - 4 Năng lực lập tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ của GV Câu 5 - 5 Năng lực lập tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ của học viên Câu 6 - 1 Năng lực tổ chức thực hiện hiệu quả HVHCQG
Câu 6 - 2 Năng lực tổ chức thực hiện hiệu quả của PĐTBD Câu 6 - 3 Năng lực tổ chức thực hiện hiệu quả của CNL Câu 6 - 4 Năng lực tổ chức thực hiện hiệu quả của GV
Các biến thuộc nhân tố thứ 2 bao gồm các thành phần của năng lực tổ chức thực hiện, gồm 5 biến đánh giá chung về năng lực tổ chức thực hiện của các chủ thể; 5 biến về năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ ; 4 biến về năng lực tổ chức thực hiện hiệu quả.
* Nhóm nhân tố thứ ba: năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo
Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo chỉ đề cập tới ba chủ thể có chức năng tổ chức điều hành là HVHCQG, phòng đào tạo bồi dưỡng và chủ nhiệm lớp (khơng có sự tham gia của giảng viên và học viên). Trong đó, 03 biến đề cập tới năng lực chỉ đạo, điều hành (nói chung); 03 biến đánh giá năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý; 03 biến đánh giá năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của các chủ thể quản lý
Bảng 2.12. Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ ba
Câu 7 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo (nói chung) của HVHCQG
Câu 7 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo (nói chung) của PĐTBD Câu 7 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành (nói chung) của chủ nhiệm lớp Câu 8 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của HVHCQG
Câu 8 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của PĐTBD
Câu 8 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của chủ nhiệm lớp Câu 9 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của HVHCQG Câu 9 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của PĐTBD
Câu 9 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của chủ nhiệm lớp * Nhóm nhân tố thứ tư: năng lực kiểm tra, giám sát
Bảng 2.13. Nhân tố khám phá của nhóm nhân tố thứ tƣ
Câu 10 - 1 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của HVHCQG Câu 10 - 2 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của PĐTBD Câu 10 - 3 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của CNL Câu 10 - 4 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của GV Câu 10 - 5 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của Học viên Câu 11 - 1 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của HVHCQG Câu 11 - 2 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của PĐTBD Câu 11 - 3 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của CNL Câu 11 - 4 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của GV Câu 12 - 1 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của HVHCQG Câu 12 - 2 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của PĐTBD Câu 12 - 3 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của CNL Câu 12 - 4 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của GV
Các biến trong nhóm liên quan đến năng lực kiểm tra giám sát , gồm 5 biến đánh giá về năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung); 4 biến về năng lực kiểm tra giám sát đảm bảo tính thường xuyên và 4 biến về năng lực kiểm tra giám sát đảm bảo tính hiệu quả.
* Nhóm nhân tố thứ năm: năng lực thu hút sự tham gia của học viên nhằm phát huy năng lực quản lý của các chủ thể quản lý
Bảng 2.14. Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ năm
Câu 13 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của HVHCQG
Câu 13 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của PĐTBD
Câu 13 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của CNL
Câu 14 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của HVHCQG
Câu 14 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của PĐTBD
Câu 14 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của CNL
Câu 15 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của HVHCQG
Câu 15 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của PĐTBD
Câu 15 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của CNL
Câu 16 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của HVHCQG
Câu 16 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của PĐTBD
Câu 16 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của CNL
Câu 17 - 1 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của Ban cán sự (nói chung)
Câu 17 - 2 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp trưởng Câu 17 - 3 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp phó
Câu 17 - 4 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của từng thành viên Câu 17 - 5 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của bản thân học viên
Các biến trong nhóm nhân tố này đề cập tới năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động quản lý, với các nhóm thể hiện sự thu hút học viên vào các hoạt động lập kế hoạch (03 biến), tổ chức thực hiện (03 biến); chỉ đạo điều hành (03 biến); kiểm tra giám sát (03 biến) và 05 biến về tính tích cực tham gia quản lý lớp của các thành viên trong lớp.
* Câu 19
Câu 19 là câu đánh giá chung về năng lực quản lý lớp học dưới sự đánh giá về một số chỉ số như chất lượng quản lớp học, mức độ hài lòng về lớp học; kiến thức vận dụng được sau khóa bồi dưỡng; đáp ứng kỳ vọng về khóa bồi dưỡng; nội dung kiểm tra sau khóa học có sự phân hóa cao sẽ được đánh giá và trình bày trong chương 3.
* Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu về hệ số KMO:
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng
để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 2.15. Bảng phân tích hệ số KMO
Nhân tố Hệ số KMO Sig
C1-C3 .820 0.00 C4-C6 .833 0.00 C7- C9 .791 0.00 C10- C12 .838 0.00 C13-C17 .822 0.00 C19 .834 0,00
Như vậy, chỉ số KMO của các nhân tố đều trong khoảng cho phép, kiểm định Bartlett (Sig. = 0) do đó các biến của từng nhân tố có tương quan với nhau trong tổng thể chung.