Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ ba

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của học viện hành chính quốc gia dưới góc nhìn học viên (Trang 62)

Câu 7 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo (nói chung) của HVHCQG

Câu 7 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo (nói chung) của PĐTBD Câu 7 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành (nói chung) của chủ nhiệm lớp Câu 8 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của HVHCQG

Câu 8 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của PĐTBD

Câu 8 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành hợp lý của chủ nhiệm lớp Câu 9 - 1 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của HVHCQG Câu 9 - 2 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của PĐTBD

Câu 9 - 3 Năng lực chỉ đạo điều hành kịp thời của chủ nhiệm lớp * Nhóm nhân tố thứ tư: năng lực kiểm tra, giám sát

Bảng 2.13. Nhân tố khám phá của nhóm nhân tố thứ tƣ

Câu 10 - 1 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của HVHCQG Câu 10 - 2 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của PĐTBD Câu 10 - 3 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của CNL Câu 10 - 4 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của GV Câu 10 - 5 Năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung) của Học viên Câu 11 - 1 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của HVHCQG Câu 11 - 2 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của PĐTBD Câu 11 - 3 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của CNL Câu 11 - 4 Năng lực kiểm tra, giám sát thường xuyên của GV Câu 12 - 1 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của HVHCQG Câu 12 - 2 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của PĐTBD Câu 12 - 3 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của CNL Câu 12 - 4 Năng lực kiểm tra giám sát hiệu quả của GV

Các biến trong nhóm liên quan đến năng lực kiểm tra giám sát , gồm 5 biến đánh giá về năng lực kiểm tra, giám sát (nói chung); 4 biến về năng lực kiểm tra giám sát đảm bảo tính thường xuyên và 4 biến về năng lực kiểm tra giám sát đảm bảo tính hiệu quả.

* Nhóm nhân tố thứ năm: năng lực thu hút sự tham gia của học viên nhằm phát huy năng lực quản lý của các chủ thể quản lý

Bảng 2.14. Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ năm

Câu 13 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của HVHCQG

Câu 13 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của PĐTBD

Câu 13 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của CNL

Câu 14 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của HVHCQG

Câu 14 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của PĐTBD

Câu 14 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của CNL

Câu 15 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của HVHCQG

Câu 15 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của PĐTBD

Câu 15 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của CNL

Câu 16 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của HVHCQG

Câu 16 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của PĐTBD

Câu 16 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của CNL

Câu 17 - 1 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của Ban cán sự (nói chung)

Câu 17 - 2 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp trưởng Câu 17 - 3 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp phó

Câu 17 - 4 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của từng thành viên Câu 17 - 5 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của bản thân học viên

Các biến trong nhóm nhân tố này đề cập tới năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động quản lý, với các nhóm thể hiện sự thu hút học viên vào các hoạt động lập kế hoạch (03 biến), tổ chức thực hiện (03 biến); chỉ đạo điều hành (03 biến); kiểm tra giám sát (03 biến) và 05 biến về tính tích cực tham gia quản lý lớp của các thành viên trong lớp.

* Câu 19

Câu 19 là câu đánh giá chung về năng lực quản lý lớp học dưới sự đánh giá về một số chỉ số như chất lượng quản lớp học, mức độ hài lòng về lớp học; kiến thức vận dụng được sau khóa bồi dưỡng; đáp ứng kỳ vọng về khóa bồi dưỡng; nội dung kiểm tra sau khóa học có sự phân hóa cao sẽ được đánh giá và trình bày trong chương 3.

* Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu về hệ số KMO:

0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng

để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 2.15. Bảng phân tích hệ số KMO

Nhân tố Hệ số KMO Sig

C1-C3 .820 0.00 C4-C6 .833 0.00 C7- C9 .791 0.00 C10- C12 .838 0.00 C13-C17 .822 0.00 C19 .834 0,00

Như vậy, chỉ số KMO của các nhân tố đều trong khoảng cho phép, kiểm định Bartlett (Sig. = 0) do đó các biến của từng nhân tố có tương quan với nhau trong tổng thể chung.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 3 tiến hành phân tích kết quả của nghiên cứu của luận văn. Q trình phân tích tập trung vào việc phân tích thống kê mơ tả mức độ đồng ý về việc đánh giá cao các năng lực quản lý cá lớp chuyên viên chính của HVHCQG theo chủ thể quản lý và so sánh sự khác biệt về năng lực quản lý của các chủ thể ở HVHCQG qua ý kiến của học viên. Từ đó tác giả đưa ra các nhận định bình luận về năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG qua ý kiến của học viên.

3.1. Năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của Học viện hành chính quốc gia dƣới góc nhìn học viên đối với các chủ thể liên quan quốc gia dƣới góc nhìn học viên đối với các chủ thể liên quan

3.1.1. Học viện hành chính quốc gia

3.1.1.1. Năng lực lập kế hoạch

Nhằm đánh giá năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chuyên viên chính của HVHCQG, chúng tơi sử dụng 3 câu hỏi lấy ý kiến đánh giá của học viên, bao gồm: Năng lực lập kế hoạch chung, năng lực lập kế hoạch hợp lý, năng lực lập kế hoạch khả thi. Mỗi câu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với 1 là không đồng ý, 5 là rất đồng ý. Kết quả tính trung bình về mức độ đồng ý của học viên về mỗi năng lực được đánh giá.

Bảng 3.1. Thống kê tỷ lệ mức độ đồng ý đánh giá cao năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chun viên chính của HVHCQG

Nhóm năng lực Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý % % % % %

Năng lực lập kế hoạch đào tạo

(nói chung) .4 2.9 14.3 67.3 15.1

Năng lực lập kế hoạch hợp lý 3.3 11.4 64.1 21.2 Năng lực lập kế hoạch khả thi 2.9 13.1 62.9 21.2

Bảng 3.1. trình bày kết quả thống kê tỷ lệ mức độ đồng ý đánh giá cao năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chun viên chính của HVHCQG. Hình 3.1. trình bày kết quả đánh giá trung bình về năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chuyên viên chính của HVHCQG.

Theo kết quả Bảng 3.1, phần lớn ý kiến của học viên đánh giá cao năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính với 67,3% đồng ý và 15,1% hoàn toàn đồng ý. Tỷ lệ hồn tồn khơng đồng ý là 0,4% và không đồng ý là 2,9%, chiếm một tỷ lệ nhỏ 3,3% đã phản ánh một số ý kiến chưa đánh giá cao năng lực lập kế hoạch đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia.

Tỷ lệ này có sự khác biệt nhỏ về năng lực lập kế hoạch đảm bảo tính hợp lý và tính khả thi, trong đó tỷ lệ hồn tồn đồng ý của cả hai nhân tố hợp lý và khả thi đều là 21,2%, một tỉ lệ khá cao, điều này cho thấy năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia là tương đối tốt, nhận được sự ủng hộ của các lớp học viên.

Hình 3.1. Trung bình đánh giá về năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chuyên viên chính của HVHCQG

Theo kết quả hình 3.1 cho biết số điểm trung bình đánh giá năng lực lập kế hoạch đào tạo đạt được thông qua ý kiến học viên. Trong đó, đánh giá chung về năng lực lập kế hoạch đào tạo là 3,94; tính hợp lý và khả thi của năng lực lập kế hoạch đào tạo được học viên đánh giá ở mức cao 4,03; 4,02. Khi

điểm số trung bình thấp hơn năng lực lập kế hoạch đảm bảo tính hợp lý và khả thi do khâu lập kế hoạch còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các quy định pháp luật, điều kiện thực tế tại cơ sở đào tạo. Năng lực lập kế hoạch nói chung cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nên điểm số trung bình cịn thấp.

Như vậy, theo kết quả từ bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy năng lực lập kế hoạch đào tạo các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia dưới sự đánh giá của học viên có tỉ lệ đánh giá đồng ý đánh giá cao và có số điểm đánh giá trung bình của từng nhân tố nhỏ của lập kế hoạch như đánh giá chung, tính hợp lý, tính khả thi chiếm tỉ lệ cao. Điều đó cho thấy năng lực lập kế hoạch đào tao của Học viện Hành chính Quốc gia được học viên đánh giá cao.

3.1.1.2. Năng lực tổ chức thực hiện

Năng lực tổ chức thực hiện của Học viện Hành chính Quốc gia là đề cập đến năng lực thực hiện các kế hoạch đào tạo trong thực tế của chủ thể Học viện Hành chính Quốc gia.

Bảng 3.2. Thống kê tỷ lệ mức độ đồng ý đánh giá cao năng lực tổ chức thực hiện các lớp chun viên chính của HVHCQG

Nhóm năng lực Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý % % % % % Năng lực tổ chức thực

hiện (nói chung) 2.9 21.6 66.1 9.4

Năng lực tổ chức thực

hiện đảm bảo tiến độ 3.7 14.7 60.0 21.6

Năng lực tổ chức thực

Bảng 3.2 cho biết mức độ đồng ý đánh giá năng lực tổ chức thực hiện các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia dưới đánh giá của học viên. Trong đó, đánh giá chung về năng lực tổ chức thực hiện có 66,1% đồng ý và 9,4% hoàn toàn đồng ý, chiếm 75,5% - chứng tỏ việc tổ chức thực hiện các khóa đào tạo được học viên đánh giá cao. Tuy nhiên, số lượng học viên đánh giá khá đồng ý chiếm tỷ lệ 21,6%, điều này chứng tỏ, một số học viên vẫn chưa hoàn toàn đánh giá cao năng lực tổ chức thực hiện các khóa học và cịn những lỗi mắc phải trong quá trình tổ chức thực hiện.

Năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ và năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tính hiệu quả có tỷ lệ đồng ý và hồn tồn đồng ý giống nhau, đều chiếm 81,6%, tỷ lệ đồng ý đánh giá rất cao, còn lại là 18,4% khá đồng ý và khơng đồng ý, khơng có ý kiến hồn tồn khơng đồng ý.

Hình 3.2. Trung bình đánh giá về năng lực tổ chức thực hiện các lớp chuyên viên chính của HVHCQG

Kết quả hình 3.2 cho thấy điểm đánh giá trung bình về năng lực tổ chức thực hiện các lớp chun viên chính, trong đó năng lực tổ chức thực hiện nói chung là 3,82, nhưng năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ và đảm bảo tính hiệu lực lại cao hơn với số điểm đánh giá trung bình lần lượt là 3,99 và 4.

yếu tố, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều bộ phận để đảm bảo cho hoạt động này được thực hiện tốt, còn năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ và hiệu quả chỉ là những khía cạnh để đánh giá về năng lực này.

3.1.1.3. Năng lực chỉ đạo điều hành

Năng lực chỉ đạo điều hành của Học viện Hành chính Quốc gia thể hiện ở việc đưa ra các quyết định quản lý nhằm giải quyết công việc quản lý, thông thường hoạt động chỉ đạo điều hành của chủ thể Học viện Hành chính là chỉ đến cơng việc của nhóm chủ thể giữ vị trí lãnh đạo quản lý – ban giám đốc của Học viện.

Bảng 3.3. Thống kê tỷ lệ mức độ đồng ý đánh giá cao năng lực điều hành lãnh đạo các lớp chun viên chính của HVHCQG

Nhóm năng lực Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý % % % % %

Năng lực chỉ đạo điều

hành đào tạo (nói chung) 3.7 18.8 59.6 18.0 Năng lực chỉ đạo điều

hành hợp lý 3.3 19.6 64.9 12.2

Năng lực chỉ đạo điều

hành kịp thời 4.9 18.8 57.1 19.2

Năng lực chỉ đạo điều hành đào tạo các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia, mà cụ thể ở đây là đội ngũ các nhà lãnh đạo, quản lý của Học viên đã cho thấy những đánh giá khác nhau. Năng lực chỉ đạo điều hành theo đánh giá chung chiếm tỷ lệ 59,6 % đồng ý và 18% hoàn toàn đồng ý đánh giá cao; 22,5% học viên đánh giá công tác chỉ đạo điều

hành nói chung là khá đồng ý và không đồng ý, do vẫn còn sự chậm chễ trong một số nội dung chỉ đạo công tác đào tạo các lớp chuyên viên chính, như thời gian cấp chứng chỉ còn chậm, giải quyết các cơng việc mang tính cấp bách cịn hạn chế.

Hình 3.3. Trung bình đánh giá về năng lực chỉ đạo điều hành các lớp chuyên viên chính của HVHCQG

Năng lực chỉ đạo điều hành có sự khác biệt giữa năng lực chỉ đạo điều hành đánh giá chung với năng lực chỉ đạo điều hành đảm bảo tính hợp lý và tính kịp thời.

Năng lực chỉ đạo điều hành theo đánh giá chung đạt điểm trung bình là 3,92, tính kịp thời của chỉ đạo điều hành đạt trung bình là 3,91, trong khi năng lực chỉ đạo điều hành đảm bảo tính hợp lý chỉ đạt 3,86 điểm do một số nội dung trong chỉ đạo, điều hành còn tồn tại một vài bất cập chưa đảm bảo tính hợp lý, thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng học viên khi tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên viên chính tại Học viện Hành chính Quốc gia.

3.1.1.4. Năng lực kiểm tra giám sát

Năng lực kiểm tra giám sát của Học viên Hành chính quốc gia thể hiện ở việc giám sát chung các công việc khi tổ chức chức lớp học, phát hiện

kịp thời những vi phạm quy định và nội quy học viện trong q trình thực hiện khóa học.

Bảng 3.4. Thống kê tỷ lệ mức độ đồng ý đánh giá cao năng lực kiểm tra, giám sát các lớp chuyên viên chính của HVHCQG

Nhóm năng lực Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý % % % % %

Năng lực kiểm tra, giám sát 4.1 19.2 64.1 12.7 Năng lực kiểm tra giám sát

thường xuyên 5.3 19.2 57.1 18.4

Năng lực kiểm tra giám sát

hiệu quả 4.5 20.0 57.1 18.4

Theo kết quả Bảng 3.4, phần lớn ý kiến của học viên đánh giá cao năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của học viện hành chính quốc gia dưới góc nhìn học viên (Trang 62)