Nhân tố khám phá EFA của nhóm nhân tố thứ năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của học viện hành chính quốc gia dưới góc nhìn học viên (Trang 63 - 65)

Câu 13 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của HVHCQG

Câu 13 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của PĐTBD

Câu 13 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch đào tạo của CNL

Câu 14 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của HVHCQG

Câu 14 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của PĐTBD

Câu 14 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào tổ chức thực hiện đạo tạo của CNL

Câu 15 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của HVHCQG

Câu 15 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của PĐTBD

Câu 15 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào chỉ đạo điều hành của CNL

Câu 16 - 1 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của HVHCQG

Câu 16 - 2 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của PĐTBD

Câu 16 - 3 Năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động kiểm tra giám sát của CNL

Câu 17 - 1 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của Ban cán sự (nói chung)

Câu 17 - 2 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp trưởng Câu 17 - 3 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của lớp phó

Câu 17 - 4 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của từng thành viên Câu 17 - 5 Đánh giá về tính tích cực tham gia quản lý lớp của bản thân học viên

Các biến trong nhóm nhân tố này đề cập tới năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động quản lý, với các nhóm thể hiện sự thu hút học viên vào các hoạt động lập kế hoạch (03 biến), tổ chức thực hiện (03 biến); chỉ đạo điều hành (03 biến); kiểm tra giám sát (03 biến) và 05 biến về tính tích cực tham gia quản lý lớp của các thành viên trong lớp.

* Câu 19

Câu 19 là câu đánh giá chung về năng lực quản lý lớp học dưới sự đánh giá về một số chỉ số như chất lượng quản lớp học, mức độ hài lòng về lớp học; kiến thức vận dụng được sau khóa bồi dưỡng; đáp ứng kỳ vọng về khóa bồi dưỡng; nội dung kiểm tra sau khóa học có sự phân hóa cao sẽ được đánh giá và trình bày trong chương 3.

* Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu về hệ số KMO:

0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng

để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của học viện hành chính quốc gia dưới góc nhìn học viên (Trang 63 - 65)