Các năng lực Giới TB đánh giá Độ lệch chuẩn Giá trị t P
Năng lực lập kế hoạch hợp lý Nam 3.86 .772 2.057 .041 Nữ 3.65 .852
Năng lực lập kế hoạch khả thi Nam 3.87 .779 2.028 .044 Nữ 3.66 .860
Năng lực tổ chức thực hiện Nam 3.79 .731 3.401 .001 Nữ 3.44 .883
Năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo
tiến độ Nam 3.95 .788
3.351 3.351 KQ phân tích T – Test cho thấy, có sự khác biệt về đánh giá theo giới tính về các năng lực quản lý các lớp chun viên chính của HVHCQL, Phịng đào tạo, Giáo viên chủ nhiệm lớp và học viên. Các khác biệt chủ yếu ở mức ý nghĩa 95 % (sig < 0.05) nhiều khác biệt ở mức 99% (sig < .01)
Các khác biệt tập trung ở nhóm năng lực Thu hút kiểm tra giám sát chỉ đạo thực hiện, không ghi nhận sự khác biệt ở các năng lực Lập kế hoạch.
Xem xét tất cả các khác biệt trên, ở các đối tượng đánh giá, nữ đánh giá thấp hơn nam về các năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG.
3.4. Đánh giá chung về năm năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG của HVHCQG
3.4.1. Đánh giá về năm năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG của HVHCQG
Bảng 3.32. Bảng tổng hợp trung bình đánh giá và trung bình cộng của năng lực quản lý các lớp chun viên chính của HVHCQG
dƣới góc nhìn học viên Chủ thể Năng lực lập kế hoạch Năng lực tổ chức thực hiện Năng lực chỉ đạo điều hành Năng lực kiểm tra giám sát Năng lực thu hút sự tham gia của học viên ĐG chung TB cộng ĐG chung TB cộng ĐG chung TB cộng ĐG chung TB cộng ĐG chung TB cộng PĐTBD 3.75 3.82 3.75 3.85 3.81 3.83 3.71 3.76 3.73 3.74 CNL 3.81 3.82 3.78 3.89 3.79 3.83 3.78 3.83 3.69 3.80 Giảng viên 3.78 3.81 3.74 3.81 N/A N/A 3.78 3.83 N/A N/A Học viên 3.66 3.73 3.63 3.75 N/A N/A N/A N/A N/A N/A
HVHCQG 3.94 4.00 3.82 3.94 3.92 3.90 3.85 3.88 3.83 3.83
Bảng 3.32 cho biết năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính được thể hiện tổng hợp qua điểm số trung bình đánh giá của từng năng lực và điểm trung bình cộng các chỉ số của từng năng lực. Nhìn chung điểm số trung bình đánh giá ln nhỏ hơn điểm số trung bình cộng, do phần lớn trung bình đánh giá về từng năng lực nói chung đều nhỏ hơn các năng lực thành phần, do đó điểm trung bình cộng của từng năng lực ln lớn hơn. Cụ thể được thể hiện ở hình 3.32 và hình 3.33..
Hình 3.32. Trung bình đánh giá chung về năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của các chủ thể
Trung bình đánh giá cao nhất là chủ thể HVHCQG với điểm dao động từ 3,82 – 3,94. Trong đó năng lực lập kế hoạch được đánh giá cao nhất, năng lực tổ chức thực hiện được đánh giá thấp nhất. Điều này chứng tỏ Học viện Hành chính Quốc gia là nơi có năng lực quản lý được học viên đánh giá tốt.
Năng lực quản lý của chủ nhiệm lớp với mức dao động từ 3,69 – 3,81. Sự dao động khơng cao, nên tạo thành hình lục giác tương đối cân giữa các đỉnh năng lực, trong đó cao nhất là năng lực lập kế hoạch đào tạo, và thấp nhất là năng lực thu hút sự tham gia cả học viên. Tuy nhiên, với điểm số đánh giá trung bình trung điều trên 3,69 cho thấy đội ngũ chủ nhiệm lớp được học viên đánh giá khá cao về năng lực quản lý. Điều này có thể dễ dàng lý giải khi
tìm hiểu thực trạng đội ngũ chủ nhiệm lớp đều có trình độ chun mơn cao (từ thạc sĩ trở lên), có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong môi trường đào tạo, và tâm huyết với nghề. Do đó họ hiểu được những cơng việc mình làm và xử lý tốt những cơng việc của mình, đáp ứng u cầu của người học.
PĐTBD có trung bình đánh giá dao động từ 3,71 – 3,81, năm năng lực quản lý của PĐTBD tạo thành hình lục giác với 5 đỉnh gần giống như năng lực quản lý của chủ nhiệm lớp. Tuy các đỉnh thấp hơn không đáng kể, những đã thể hiện sự phân hóa đánh giá năng lực quản lý của các chủ thể thông qua đánh giá chung từng năng lực.
Trung bình đánh giá năng lực quản lý của giảng viên và học viên không được đánh giá trên cả 5 năng lực, bởi điều kiện của hai chủ thể này có những khác biệt:
Đối với chủ thể giảng viên chỉ đánh giá trên 3 năng lực là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát; không đánh giá trên năng lực chỉ đạo điều hành và năng lực thu hút sự tham gia của học viên, do họ khơng tham gia vào q trình chỉ đạo điều hành lớp và quá trình thu hút học viên trực tiếp (mà gián tiếp thu hút thơng qua q trình giảng dạy: trình độ, kiến thức, kỹ năng dạy học hay còn gọi là quá trình giảng dạy – phần này không nghiên cứu trong luận văn).
Đối với chủ thể là học viên, họ chỉ tham gia vào năng lực lập kế hoạch và tổ chức thực hiện và tự đánh giá hai năng lực đó của học viên dưới góc độ là người học đã tham gia như thế nào. Còn các năng lực khác họ là đối tượng thụ hưởng kết quả cũng những năng lực đó.
Tuy nhiên, điểm đánh giá trung bình những năng lực được đánh giá của hai chủ thể giảng viên và học viên điều có điểm đánh giá cao: từ 3.74 đến 3,81 đối với giảng viên; từ 3,66 đến 3,75 đối với học viên.
Hình 3.33. Trung bình cộng năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của các chủ thể
Điểm trung bình cộng năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của các chủ thể cao hơn điểm đánh giá chung ở hình 3.31. Do đó, đỉnh của hình lục giác có xu hướng nhô cao hơn và các đường nối các đỉnh có sự phân biệt rõ ràng hơn ở hình 3.31. Tuy nhiên, xếp hạng vẫn giữ nguyên vị trí đứng đầu là Học viện Hành chính Quốc gia, sau đó là chủ nhiệm lớp, giảng viên, học viên.
3.4.2. Đánh giá năng lực quản lý các lớp chun viên chính thơng qua đánh giá các chỉ báo chất lượng đào tạo
Từ việc đánh giá chung và trung bình cộng của 5 năng lực, câu 19 của phiếu hỏi được hình thành để giải đáp năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG được đánh giá ra sao dựa trên các chỉ báo phản ánh năng lực (năng lực quản lý cao hay thấp sẽ phản ảnh chất lượng quản lý lớp học, mức độ hài lòng về lớp học, kiến thức vận dụng được sau khóa bồi dưỡng, đáp ứng kỳ vọng về khóa bồi dưỡng, nội dung kiểm tra sau khóa học có sự phân hóa cao hay khơng)
Câu 19 là câu đánh giá chung về tất cả các năng lực quản lý mà luận văn tập trung nghiên cứu và khai thác. Thông qua việc đánh giá, cho điểm từ một đến năm sẽ cho biết năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của Học viện Hành chính Quốc gia, thơng qua đó biết được chất lượng dịch vụ đào tạo của
Học viện và mức độ đáp ứng kỳ vọng của học viên về hoạt động quản lý, tổ chức các lớp chuyên viên chính. Tức là sản phẩm của năng lực quản lý tốt sẽ mang lại chất lượng đào tạo và đáp ứng được kỳ vọng của học viên.
Điểm trung bình đánh giá của các item câu 19 đều có điểm số trung bình cao trên 3,9 điểm (bảng 3.32). Điều này hoàn toàn hợp lý khi các năng lực quản lý của Học viện Hành chính Quốc gia nói chung đều rất cao, dẫn đến các nội dung đánh giá tổng hợp ở câu 19 cao.
Tuy mức độ phân hóa giữa các nội dung đánh giá không cao, nhưng Chất lượng quản lý lớp được đánh giá cao điểm nhất với 3,96 điểm, điểm số của Kiến thức vận dụng được sau khóa học được đánh giá điểm thấp nhất 3,91 điểm. Như vậy, có thể thấy chất lượng quản lý lớp của Học viện Hành chính Quốc gia được đánh giá là tốt nhất, nhưng về mặt kiến thức vận dụng vào thực tế còn những bất cập, hạn chế và chưa thực sự đáp ứng được mong đợi của người học.
Bảng 3.33. Trung bình đánh giá các nội dung phản ánh năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG
Chất lƣợng quản lý lớp học Mức độ hài lòng về lớp học Kiến thức vận dụng đƣợc sau khóa bồi dƣỡng Đáp ứng kỳ vọng về khóa bồi dƣỡng
Nội dung kiểm tra sau khóa học có sự phân
hóa cao
Mean 3.96 3.93 3.91 3.95 3.92
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trên cơ sở những vấn đề lý luận về hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý lớp học tại HVHCQG, đề tài đã xây dựng bảng hỏi và tiến hành khảo sát đánh giá năng lực quản lý các lớp chun viên chính dưới góc nhìn học viên với 250 học viên tại 4 cơ sở đào tạo của học viện Hành chính Quốc gia ở miền bắc và miền trung; phỏng vấn 4 chủ nhiệm lớp và 1 phó PĐTBD. Khái quát các chương đã giải quyết được những vấn đề sau:
Chương 1 đã giải quyết các vấn đề về mặt lý luận nghiên cứu như tổng quan về vấn đề nghiên cứu; cơ sở lý luận của nghiên cứu với việc đưa ra các khái niệm và trình bày các nội dung của năng lực quản lý lớp học. Trong đó, luận văn kế thừa và sử dụng lý thuyết về chức năng của quản lý (bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành, kiểm tra giám sát); lý thuyết hệ thống khi tiếp cận, nghiên cứu vấn đề và một điểm mới trong việc xây dựng lý thuyết cho luận văn về năng lực quản lý lớp học là sử dụng lý thuyết về sự thu hút của chủ thể quản lý đối với khách hàng trong việc hình thành năng lực quản lý – năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào hoạt động quản lý lớp học. Như vậy, năm năng lực quản lý lớp học được xây dựng và nghiên cứu là: năng lực lập kế hoạch; năng lực tổ chức thực hiện; năng lực chỉ đạo điều hành năng lực kiểm tra giám sát và năng lực thu hút sự tham gia của học viên.
Chương 2 đã giải quyết được ba vấn đề là mô tả nghiên cứu, thiết kế công cụ khảo sát và đánh giá thang đo. Trong phần đánh giá thang đo đã đánh giá ở hai khâu là đánh giá thực nghiệm và đánh giá chính thức với việc thực hiện đánh giá hệ số tin cậy Cronbach alpha, nhân tố khám phá EFA, chỉ số KMO. Kết quả đem lại đã loại bỏ được những câu khơng đáng tín cậy của câu 18 (gồm các item 69, 70, 71, 72, 73); xác định được sự phù hợp của các câu
trong cấu trúc của toàn phiếu (cronbach alpha), sự tương quan trong từng nhóm năng lực quản lý (nhân tố xoay EFA) và sự tương quan với nhau trong tổng thể chung (hệ số KMO).
Chương 3 đã đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trên đánh giá năng lực quản lý các lớp chun viên chính của HVHCQG dưới góc nhìn học viên của các chủ thể liên quan; so sánh các năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính theo các chủ thể được đánh giá; sự khác biệt về năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG theo các đặc điểm học viên; đánh giá chung về năm năng lực quản lý các lớp chuyên viên chính của HVHCQG.
Kết quả cho thấy học viên các lớp đánh giá cao về các năng lực quản lý lớp học của Học viện Hành chính Quốc gia và các chủ thể liên quan. Kết quả khảo sát có thể khẳng định năng lực quản lý lớp học các lớp chuyên viên chính của Học viện hành chính quốc gia được đánh giá cao.
2. Một số khuyến nghị
Đối tượng tham gia các lớp chuyên viên chính đều có trình độ cao và kinh nghiệm lâu năm, do đó việc tổ chức các lớp học cần có sự chặt chẽ và có những chính sách áp dụng riêng đối với những đối tượng này. Mặc dù được học viên đánh giá khá cao về các năng lực quản lý cụ thể, tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa công tác quản lý các lớp chuyên viên chính của Học viện hành chính quốc gia, tác giả luận văn xin có một số khuyến nghị sau:
Đối với Học viện Hành chính Quốc gia
Năng lực tổ chức thực hiện nói chung và nhóm năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào các hoạt động quản lý còn thấp so với các năng lực khác (xem hình 3.6), điều này chứng tỏ việc tổ chức thực hiện của HVHCQG có những mặt cịn những hạn chế, dẫn tới việc đánh giá của học viên về năng lực này chưa được cao như các năng lực khác. Điều này đặt ra vấn đề HVHCQG cần phải thay đổi như thế nào để các khâu trong năng lực tổ chức thực hiện được diễn ra thuận lợi, đáp ứng kỳ vọng của học viên.
Đối với Phòng đào tạo bồi dƣỡng
Năng lực tổ chức thực hiện nói chung, năng lực kiểm tra giám sát nói chung và nhóm năng lực về thu hút sự tham gia của học viên vào các hoạt động quản lý (xem hình 3.10) có mức trung bình đánh giá thấp hơn so với các năng lực khác. Do đó, để đảm nhận vai trị trực tiếp quản lý các lớp chuyên viên chính một cách tốt hơn, trong thời gian tới, PĐTBD cần quan tâm hơn đến khâu tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát, đáp ứng nhu cầu của Học viên hơn, từ việc làm tốt các năng lực đó sẽ tạo tiền đề cho việc thu hút sự tham gia của học viên quay trở lại các khóa học do PĐTBD tổ chức.
Đối với chủ nhiệm lớp
Năng lực tổ chức thực hiện, năng lực kiểm tra giám sát thường xuyên, năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào lập kế hoạch (xem hình 3.16) là những năng lực có trung bình đánh giá thấp hơn so với các năng lực khác. Như vậy, hạn chế trong khâu tổ chức thực hiện là hạn chế chung của các chủ thể quản lý của HVHCQG. Đội ngũ chủ nhiệm lớp là những người trực tiếp thực hiện công việc tổ chức lớp học. Do đó, để nâng cao năng lực quản lý lớp học cần xem xét các biện pháp như lòng yêu nghề và sáng tạo trong công việc để hoạt động quản lý lớp học của chủ nhiệm lớp có những thay đổi về chất và lượng.
Ba chủ thể trên đều có một điểm chung là năng lực thu hút sự tham gia của học viên vào các hoạt động quản lý còn hạn chế. Đây là năng lực thể hiện sự đáp ứng nhu cầu của học viên và phát huy tính chủ động trong quá trình học tập bồi dưỡng tại HVHCQG. Nếu được đánh giá cao năng lực này sẽ là cơ sở để HVHCQG chuyển từ cung cấp những dịch vụ mình có sẵn sang cung cấp những nội dung, học phần theo yêu cầu của người học. Điều này hoàn toàn phù hợp với việc chuyển sang cơ chế thị trường dựa trên nhu cầu của người học – đối tượng khách hàng.
Năng lực quản lý có trung bình đánh giá thấp nhất là năng lực tổ chức thực hiên nói chung, tuy nhiên năng lực tổ chức thực hiện đảm bảo tiến độ lại được đánh giá cao nhất. Điều này chứng tỏ, khâu tổ chức thực hiện của giảng viên mà chủ yếu là tổ chức thực hiện bài giảng có những hạn chế, cần được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Giảng viên không trực tiếp thu hút học viên, nhưng thông qua chất lượng bài giảng và sự vận dụng thực tiễn qua từng tiết học là cơ sở để HVHCQG thu hút đơng đảo học viên tham gia các khóa học.
Đối với học viên
Xem xét ở hai năng lực là năng lực lập kế hoạch và năng lực tổ chức thực hiện, trong đó năng lực tổ chức thực hiện nói chung vẫn có những hạn chế so với các năng lực quản lý khác. Do đó, một khuyến nghị đưa ra đối với