Theo số liệu thống kê của tổ chức và chun mơn phịng giáo dục Lục Nam.Số trường tiểu học cơ bản được giữ vững trong những năm gần đây. Do địa bàn và dân số trước đây học sinh cấp 2 của thị trấn Lục Nam được tập trung sang học ở trường xã bên cạnh. Năm học 2003-2004 tái lập lại thành trường PTCS thị trấn Lục Nam nên số trường tiểu học giảm 1 nhưng trường PTCS lại tăng 1.
Dưới đây là bảng tổng hợp số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học trong 5 năm qua:
T
T Năm học
TS
GV Nữ
Trong đó Trình độ đào tạo Tỉ lệ GV/lớ p VH Đội Nhạ c Hoạ ĐH C Đ TH 9+3 1 2001-2002 1113 882 999 28 10 55 1048 1,25 2 2002-2003 1148 909 1003 28 52 65 10 90 1048 1,40 3 2003-2004 1139 776 1023 13 52 51 26 91 997 25 1,45 4 2004-2005 1077 713 969 13 45 50 26 92 934 25 1,60 5 2005-2006 1030 702 942 6 40 42 29 92 889 20 1,62
Bảng 2.1 Số lượng, cơ cấu giáo viên các năm học .
Từ những số liệu trên cho ta thấy:
Tỉ lệ giáo viên được đào tạo trên chuẩn ngày càng tăng cao từ 5,8% năm học 2001-2002 lên đến11,7% năm học 2005-2006 (tính đến tháng 7/2006 thì tỉ lệ trên chuẩn đã đạt 26,6% ). Đây là sự cố gắng lớn của mỗi giáo viên và của ngành giáo dục huyện nhà trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên (tỉ lệ này không chỉ tăng ở cấp tiểu học). Do yêu cầu giáo dục vùng rẻo cao, năm 2000 ngành giáo dục đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng tuyển chọn và đưa đi đào tạo một số giáo viên THSP hệ 9+3 để giảng dạy cho con em đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa.
Với đội ngũ này về cơ bản đều nhận thức đúng đắn vai trị nhiệm vụ của mình và đều có ý thức phấn đấu vươn lên để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Song cũng cịn khó khăn số giáo viên tuổi cao ngày càng nhiều, mặc dù đang ở độ “chín” (do đào tạo ngày càng ít và chỉ đào tạo trình độ trên chuẩn) nhưng nếp nghĩ vùng miền đã hằn sâu, sức ỳ đã lớn , một số giáo viên nhận thức cịn chậm chưa tích cực chuyển biến trong q trình đổi mới, một số có tư tưởng miền núi… cho nên ít nhiều có ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục của toàn huyện hiện nay.