Các nhóm biện pháp mà tác giả luận văn đã dưa ra mặc dù không phải là mới, nhưng là kết quả của một quá trình nghiên cứu lí luận, khảo sát và phân tích thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Lục Nam hiện nay. Để khắc phục tính chủ quan, khi xây dựng các nhóm biện pháp tác giả luận văn đã trưng cầu ý kiến của các cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu các trường tiểu học và giáo viên ở các trường được khảo sát, với tổng số người được hỏi là 530 người.
Kết quả khảo nghiệm được tổng hợp trong bảng dưới đây.
TT Nhóm biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi I Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và vai trị của các cấp quản lí.
1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí cấp trường và chuyên viên cấp phòng.
47,5 50,7 1,8 32,4 65,1 2,5
2 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, vai trò của các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương.
71,7 28,3 0,0 30,2 64,1 5,7
II Các biện pháp tăng cƣờng hiệu quả cơng tác quản lí.
1 Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
môn cho giáo viên. 49,4 50,6 0,0 70,4 29,4 0,2 2 Tăng cường kỉ cương, nề nếp chuyên
môn. 56,8 43,2 0,0 62,6 37,4 0,0
4 Thực hiện tốt dân chủ hoá trường học
và xã hội hoá giáo dục . 60,0 38,3 1,7 33,8 62,8 3,4 5 Thực hiện công tác luân chuyển cán bộ
quản lí và giáo viên. 35,3 63,6 1,1 26,4 64,0 9,6 6 Tuyển mộ giáo viên trẻ, bồi dưỡng
nguồn lực cho tương lai. 40,0 60,0 0,0 32,8 59,0 8,1 III Các biện pháp hỗ trợ.
1 Nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa giáo
viên với hiệu trưởng, hiệu phó. 40,9 58,9 0,2 35,5 64,5 0,0 2 Mở rộng giao tiếp giữa nhà trường với
phụ huynh và cộng đồng xã hội. 35,8 61,3 2,8 36,8 62,8 0,4
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, các nhóm biện pháp đề xuất trong luận văn đều mang tính cấp thiết và khả thi trong việc quản lí đội ngũ giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay ở huyện Lục Nam, tinh Bắc Giang.