33 Khách hàng dễ nghi ngờ về chất lượng

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 30 - 32)

- hiện nay có nhiều doanh nhiệp áp dụng thành công chiến lược tăng trưởng bằng con

3. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hóa:

33 Khách hàng dễ nghi ngờ về chất lượng

- Áp dụng khi DN có quy mơ lớn, có khả năng giảm được chi phí nhờ lợi thế KT về quy mô: sp được SX hàng loạt, khối lượng lớn; mua khói lượng đầu vào lớn có thể được chiết khấu cao...

- Giải pháp:

- Lựa chọn mức khác biệt hóa SP ở mức chấp nhận được (không quá chênh lệch so vs đối thủ) vs chi phí thấp

- Đáp ứng cho những khách hàng trung bình trong thị trường đại trà

- Phát triển các năng lực gắn trực tiếp với việc hạ thấp chi phí: QTSX, QTNVL, giá nhân cơng, tiết kiệm chi phí QL,...

Ví dụ:

Nhằm đạt vị trí dẫn đầu trong sản xuất, người Nhật đã phát triển triết lý kaizen – cải thiện quy trình liên tục.

– Toyota là cơng ty dẫn đầu trong việc áp dụng kaizen. 75% xe ô tô lắp ráp tại Bắc Mỹ có nguyên liệu được sản xuất tại đây. Chỉ có 25% sản phẩm nhập từ Nhật và các nơi khác. Vậy mà Toyota vẫn kiếm hơn 17 tỉ USD vào năm 2019 trong khi các nhà sản xuất của Mỹ phải chuyển tới Trung Quốc để tiết kiệm chi phí.

– Bí quyết của Toyota chính là Kaizen – giảm lãng phí trong các khu vực như hàng hóa tồn kho, thời gian chờ đợi, vận chuyển. Bằng cách tự chế tạo xe chuyên chở từ các bộ phận có sẵn trên dây chuyền và lắp thêm động cơ, Toyota tiết kiệm gần 3.000 USD chi phí mua sắm xe chở hàng.

b)Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:

DN đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra SP, dịch vụ khác biệt, duy nhất, vượt trội, độc đáo đối vs khách hàng

- Khác biệt có thể là về thiết kế sáng tạo, mẫu mã đẹp, tính năng vượt trội, độc đáo, hệ thống phân phối, Marketing,...

- Ưu điểm:

+ Thu hút khách hàng, có thể đặt giá cao hơn + Tạo rào cản ra nhập ngành

- Nhược điểm:

34

+ Sự trung thành của khách hàng vs DN dễ bị đánh mất, tạo áp lực cho DN phải thườgn xuyên cải tiến sp

+ Dễ bị đối thủ cạnh tranh về chi phí thấpnếu khách hàng muốn giá sp không cao hơn nhiều

+ Chỉ phù hợp vs hàng tiêu dùng, không phù hộ vs tư liệu SX vì chúng có sự khác biệt thấp

- Giải pháp:

- Chọn mức khác biệt hóa cao nhằm đạt lợi thế cạnh tranh.

VD: Bitis đã ra mắt dòng sp mới Bitis Hunter Black Line, một sản phẩm làm “nền” – đủ đơn giản để tạo điều kiện cho các bạn trẻ dễ dàng tùy biến theo sở thích cá nhân, cũng như đủ căn bản để dễ dàng phối đồ. Một mũi tên trúng 2 đích giúp Bitis đạt lợi thế cạnh tranh cao.

- Trên cơ sở phân đoạn thị trường, tạo ra sự khác biệt đáp ứng cho từng đoạn thị trường.

Vídụ: Samsung hướng đến nhiều đối tượng khách hàng. Tiêu biểu một vài dòng sp như: +Samsung Galaxy A30, Samsung Galaxy A20 có giá từ 2tr đến 5tr hướng tới nhóm kh có thu nhập thấp

+Samsung Glaxy A80,Samsung Galaxy S20 có giá từ 8 đến 17tr hướng tới nhóm kh có thu nhập trung bình

+Samsung Galaxy Note 10; Samsung Galaxy note S20 Ultra có giá khoảng tr 20đến 30tr hướng tới nhóm kh có thu nhập cao

- Phát triển các năng lực đặc biệt nhằm tạo ra sự khác biệt: cơng nghệ, bí quyết cơng nghệ, NC & PT, dịch vụ,...

VD: Rượu Kim Long là một loại rượu vang rất nổi tiếng ở VIệt Nam. Rượu được nấu

từ nguồn nước cốt , chất men truyền thống, và loại gạo ngay tại làng. Khi nấu phải nấu bằng củi dương, khơng sử dụng Ga hoặc than.Khi uống có mùi vị thơm và khơng gây đau đầu. Chính vì vậy mà Kim Long đã tạo ra cho mình một sự khác biệt riêng, in dấu ấn trong lòng khách hàng.

35

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)