Bước 4 Kiểm tra và đánh giá: xem các kế hoạch và chương trình có phù hợp

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 38 - 41)

khơng, đánh giá tiến trình, mức độ đạt được ở mỗi giai đoạn để có những điều chỉnh phù hợp

Ví dụ: các trưởng phịng, trưởng nhóm quan sát của cơng ty Khai thác Than Quảng Ninh tiến hành kiểm tra, giám sát tiến độ thi công, kết quả đạt được theo định kì của lao động,

* Liên hệ

Nhìn chung Hoạch định nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Vn được chú trọng rất nhiều, họ nhận thức đc rằng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng mang tới sự thành công của doanh nghiệp.

- những doanh nghiệp lớn ở Vn như Vingroup, công ty may 10 hay cty hải sản Phú Mỹ Hưng,.. đều hoạch định nguồn nhân lực rất tốt và tiến hành thường xun vì quy mơ lớn và ng lao động nhiều, họ thường xuyên phải phân tích, dự báo hay đào thải nhân viên để thực hiện mục tiêu như dự kiến.

- những doanh nghiệp nhỏ ít lao động nên việc hoạch định diễn ra k thường xuyên, chiến lược kế hoạch mang tính dài hạn, ít thay đổi. hoặc việc thực hiện hoạch định gặp nhiều bất cập.

-Ưu điểm: giúp dn xác định và dự báo đúng, kịp thời, chính xác vấn đề, đe dọa và

cơ hội đối với nhân sự tại công ty, sử dụng các phương pháp dự báo một cách chính xác và nhanh chóng nhất.

+ xác định đúng số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực làm việc, thái độ làm việc và các phẩm chất cá nhân hiện tại đang làm việc trong công ty

- Nhược: Đơi khi vẫn cịn chưa đánh giá đúng thực trạng của nguồn nhân lực trong công ty. Do đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của các thành viên trong hội đồng đánh giá, chưa dựa trên thực trạng của công ty, cũng như sự tác động của các yếu tố của mơi trường bên ngồi

* Giải pháp

42 - Đưa ra dự báo dựa trên cơ sở thực tế - Đưa ra dự báo dựa trên cơ sở thực tế

Câu 3:. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nguồn nhân lực của DN?Nội dung, ưu nhược điểm của các phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực?

1.Khái niệm

- Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của DN nhằm xác định nhu cầu nguồn nhân lực cụ thể trong một thời điểm, một giai đoạn hoặc cho một xu hướng phát triển trong tương laiđể đáp ứng, thực hiện các vị trí cơng việc vs những u cầu cụ thể về trình độ, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm...

VD: dự báo xác định nhu cầu nhân lực có trình độ tại TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015 – 2020 đến năm 2025, dự kiến nhu cầu nhân lực 1 năm khoảng 270.000 chỗ việc làm trống (trong đó: lao động có trình độ đại học chiếm 13%, cao đẳng chiếm 15%, trung cấp chiếm 35%, sơ cấp nghề 20%)

2.Các yếu tố tác động đến nhu cầu NNL

- Quy mô hoạt động SXKD: quy mơ càng lớn thì u cầu lượng LĐ càng lớn... - Trình độ trang bị, khả năng thay đổi cơng nghệ, kỹ thuật: trình mới, sáp nhập, giải thể,...

- Khả năng nâng cao chất lượng lao động: độ cơng nghệ càng cao thì cần ít LĐ hơn... - Thay đổi tổ chức: thành lập NSLĐ tăng thì nhu cầu LĐ giảm...

- Biến động về lao động: tỷ lệ nghỉ việc trong LĐ (sau nghỉ Tết, lượng LĐ thường giảm)

- Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: thu hút LĐ lành nghề trên thi trường... 3.Các phương pháp dự báo

Phương pháp phân tích xu hướng:

+Dựa vào yếu tố thời gian và xu hướng phát triển chung, nghiên cứu rút ra tốc độ phát triển nhu cầu LĐ so vs những mục tiêu KD, trình độ tiến bộ KH-KTh, cơng nghệ, từ đó dựa vào nhiệm vụ KD của giai đoạn tới để xác định nhu cầu LĐ

43 +Ưu điểm: dễ thực hiện, đơn giản +Ưu điểm: dễ thực hiện, đơn giản

+Hạn chế: mang tính định hướng, kém chính xác, chỉ áp dụng ở những DN SXKD tương đối ổn định

Vd: trong giai đoạn 2020-2025, Quảng Ninh tiến hành mở rộng các cảng biển để vận chuyển hàng hóa ra nước ngồi như Trung Quốc, Đài loan,.. các doanh nghiệp thuộc tỉnh cần nhiều lao động trong tương lai để đáp ứng nhu cầu thực hiện mục tiêu của dn. Tuy nhiên việc vận chuyển còn phụ thuộc vào thời tiết biển, thường ko ổn định => nhu cầu nguồn lao động chỉ mamg tính định hướng, chưa chắc chắn.

Phương pháp phân tích tương quan:

+Dự báo nhu cầu LĐ bằng cách sử dụng hệ số giữa một đại lượng về quy mô SXKD (khối lượng sp, hàng hóa, doanh số bán hàng...) và số lượng LĐ cần thiết tương ứng + ưu điểm: giúp dn có cái nhìn tổng qt, đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho việc thực hiện mục tiêu

+Hạn chế: kém chính xác do k tính tốn đến sự thay đổi về cơ cấu và chất lượng lao động, kĩ thuật công nghệ tổ chức.

vd: vinamilk tiến hành thực hiện mục tiêu xuất khẩu 1 triệu lọ sữa đặc sang Trung quốc, do vậy cty đã dự báo cần thêm khoảng 1000 lao động để thực hiện mục tiêu.

Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia dựa vào đánh giá của họ về tình hình DN

trong tương lai, các điều kiện KT-XH,vs kiến thức và kinh nghiệm mà họ đã từng tích lũy sẽ đưa ra phương án dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của DN trong tương lai - ưu điểm: mang tính chắc chắn, phù hợp và tránh đc những rủi ro.

- nhược: xã hội phát triển nhanh nên kinh nghiệm đôi khi bị lạc hậu lỗi thời, k theo kịp xu hướng phát triển.

vd: các chuyên gia của Vinamilk dựa vào kinh nghiệm gần 30 năm, dự báo trong tương lai dn cần thêm 4000 nhân viên trong mảng đóng gói bao bì.

*Liên hệ.

- Nhìn chung hiện nay các doanh nghiệp Vn đều tiến hành dự báo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp để đảm bảo cung ứng kịp thời nguồn nhân lực, tránh xảy ra thiếu nguồn nhân lực gây ảnh hưởng đến mục tiêu chung

- đối với các dn lớn như vinamilk, điện lực hay may 10, vì quy mơ lớn nên cần nhiều lao động, vì vậy viejcw dự báo diễn ra thường xuyên, phức tạp.

- đối với các doanh nghiệp nhỏ như các shop thời trang hay nhà hàng,… lao động ít nên việc tìm nguồn nhân lực là dễ dàng, có thể k cần đến dự báo.

44

- nhược: việc dự báo cịn nhiều bất cập, mang tính tương đối, k chính xác. * giải pháp

- cần căn cứ vào thực tế, có cơ sở xác thực

Câu 4: Các biện pháp áp dụng khi thừa LĐ? Cần lưu ý những vấn đề gì? * khái niệm

- Thừa lao động là tình trạng khả năng nhỏ hơn nhu cầu cần lao động của doanh nghiệp,

vd: trong đợt dịch covid 19, cơng ty may 10 gặp nhiều khó khăn và phải thu hẹp bớt quy mơ để thực hiện phịng chống dịch. Hoạt động của cty bị thu hẹp => k cần đến lao động ở 1 số mảng => thừa lao động

Các biện pháp áp dụng

1. Cho nghỉ việc: nghỉ việc tạm thời hoặc vĩnh viễn

+Nghỉ việc tạm thời: xảy ra khi khối lượng công việc giảm xuống, không đảm bảo đủ việc làm cho mọi người. Khi nào cơng việc trở lại bình thường thì người LĐ sẽ được gọi lại làm việc. Áp dụng khi DN hoạt động theo mùa vụ

vd: vinamilk Việt Nam, trong mùa ko thu hoạch sữa bò, các lao động trong mảng vắt sữa sẽ tạm thời được nghỉ, chờ khi nào bị đc chăm sóc đến độ vắt thì các thợ vắt sẽ quay trở lại làm việc.

+Nghỉ việc vĩnh viễn: công việc giảm xuống mà khơng có khả năng phục hồi lại, DN sở dụng công nghệ mới, tinh giảm biên chế nằm nâng cao hiệu quả SXKD

vd: công ty TNHH An quý Hưng vì trong giai đoạn gặp khó khăn nên mảng xây dựng giảm xuống=> dẫn đến nghỉ việc vĩnh viễn

- Nghỉ không hưởng lương: áp dụng đối với lao động khơng có khó khăn về tài chính, cần giải quyết cơng việc riêng; lao động hạn chế về trình độ, kỹ năng xin nghỉ để đi học...

vd: nhân viên công ty may 10 tạm dừng việc của 1 số đội kĩ thuật máy móc vì trình độ chưa cao, hiệu suất làm việc thấp => cử đi học việc nâng cao tay nghề

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)