- Lao động của các DN khác:
2. Mục đích của QT rủi ro:
+ quản trị rủi ro gắn liền với nỗ lực quản trị các rủi ro có khả năng gây ra tổn thất, thiệt hại,
+ Đứng trên góc độ tài chính => giảm giá trị kinh tế của dn
+ Giá trị KT của DN thể hiện như giá trị hiện tại của các luồng tiền dự kiến trong tương lai, cá tài sản hiện có...
=> Mục đích quản trị rủi ro là góp phần tối đa hóa giá trị KT của DN.
VD: Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú về chủng loại với trên 200 mặt
hàng sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, phô – mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà phê hịa tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hịa tan. Với nhiều chủng loại sản phẩm, Vinamilk đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của khác hàng và góp phần phân tán rủi ro cho cơng ty
3. Vai trò của quản trị rủi ro
- Nếu ko quản trị rủi ro => ảnh hưởng đến khách hàng nhà cung cấp và lực lượng lđ.=> ảnh hưởng đến lợi ích của dn
74 trường hoạt động an toàn hơn trường hoạt động an toàn hơn
- Hạn chế, xử lý tốt nhất các tổn thất và những hậu quả không mong muốn
- Giúp phát hiện và tham gia các dự án tốt, tránh từ bỏ những phương án khả thi khi mức độ rủi ro là chấp nhận và xử lý được
VD: doanh nghiệp khai thác Hải Sản Phú Mỹ Hưng nhận được thơng sắp tới có bão biển, doanh nghiệp đã huy động tàu thuyển về bến để đảm bảo an tồn cho ng lđ, dn có những biện pháp phòng chống bão tốt nhất để giảm thiểu rủi ro
* Liên hệ
- Hiện này đa số các doanh nghiệp đều coi trọng công tác quản trị rủi ro, Nhà quản trị rủi ro của DN thường đưa ra các quyết định dựa trên sự đánh giá các rủi ro liên quan và chi phí bỏ ra để trả cho sự đảm bảo về các rủi ro đó. Rủi ro và sự đảm bảo ln thay đổi theo thời gian, do đó quản trị rủi ro cần được thực hiện một cách liên tục.
- các DN áp dụng quy trình đánh giá rủi ro đơn giản, đưa ra các quyết định nhanh
chóng nhằm bảo vệ hoặc hạn chế rủi ro. Một số DN khác áp dụng quy trình quản trị rủi ro phức tạp hơn trong việc sử dụng các công cụ định lượng rủi ro để đánh giá rủi ro. Sau đó áp dụng khảo sát một số mơ hình quản trị rủi ro hiện đại với mục tiêu giúp xây dựng một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả trong đơn vị.
Câu 4: Nội dung và các phương pháp nhận dạng rủi ro?
1. Khái niệm
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các loại rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Bao gồm các công việc theo dõi, nghiên cứu môi trường hoạt động, các hoạt động của DN để thống kê các loại rủi ro: đã và đang xẩy ra, rủi ro mới có thể xuất hiện
2. Các phương pháp nhận dạng rủi ro.
1. Lập các bảng câu hỏi phân tích rủi ro: hệ thống các vấn đề cần tìm hiểu để giúp nhà QT định hướng trong quá trình phát hiện rủi ro.
75
Vd: DN gặp phải những loại rủi ro nào, mức độ tổn thất? xác suất xuất hiện...
2. Phân tích các báo cáo tài chính: nhà QT rủi ro phải nghiên cứu từng khaỏn mục trong các báo cáo TC để xác định các loại rủi ro tiềm năng.
Ưu điểm:
- Đáng tin cậy, khách quan, dựa trên các số liệu có sẳn, có thể trình bày ngắn gọn, rõ ràng và có thể dùng để ra quyết định cho cả nhà quản trị rủi ro và nhà quản trị doanh nghiệp
- Không loại trừ việc nhận dạng các rủi ro suy đốn, giúp ích cho việc đo lường và định ra cách quản lý tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro
Vd: khoản mục tồn kho có thể có các rủi ro như cháy nổ, mưa bão, bất cẩn của người chuyên chở...
3. Phương pháp lưu đồ (sơ đồ quá trình): XD lưu đồ tất cả các hoạt động, quá trình của DN, sau đó liệt kê các rủi ro tiềm năng mà DN có nguy cơ phải đối mặt
vd: doanh nghiệp xây dựng ma trận swot để liệt kê rủi ro và tiềm năng
Ưu điểm: gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp từ đó có thể nhìn ra được
nguy cơ của rủi ro bắt đầu từ chỗ nào trong quá trình hoạt động để kịp thời tìm ra các biện pháp đối phó với rủi ro
4. Thanh tra hiện trường: nhà QT rủi ro quan sát, theo dõi trực tiếp các họat động của các bộ phận trong tổ chức, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá, từ đó nhận dạng những rủi ro DN có thể gặp phải.
Ưu điểm: tính thực tế cao
Nhược điểm: phụ thuộc vào sự nhạy bén trong quan sát của nhà quản trị Vd: quan sát vị trí địa lý, sơ đồ tổ chức, vấn đề an ninh khu vực...
5. Hợp tác với các bộ phận khác trong doanh nghiệp: để nắm bắt tình hình và nhậ dạng những nguy cơ rủi ro
Ưu điểm: Khi phát triển được việc giao tiếp với các cán bộ quản lý ở các bộ phận
khác, nhàquản trị rủi ro có thể dễ dàng tìm ra những thơng tin bất lợi.
Nhược điểm: NQT cần thuyết phục được sự hợp tác của các cán bộ quản lý trong tổ
76
6. Hợp tác với các tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp: như cơ quan công an, cơ quan thuế... để phát hiện them các nguy cơ rủi ro
Ưu điểm: khách quan, và có thể có được những phát hiện về rủi ro mà nhà quản trị
khơng nhìn thấy
Nhược điểm: có thể làm rị rĩ thơng tin trong doanh nghiệp vào tay đối thủ cạnh
tranh
7. Phân tích các hợp đồng: để tránh những sai sót dẫn đến kiện tụng, tranh chấp như rủi ro về ngôn ngữ, pháp lý, rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ...
8. Sử dụng tư vấn: thông qua các nhà tư vấn như luật sư,chuyên viên kiểm toán... nhà QT rủi ro có thể nắm bắt thêm những thơng tin cần thiết về các nguy cơ rủi ro đối vs DN mà các nhà QT khơngthấy, bỏ sót...
9. Nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ: các thông tin trong quá khứ cho phép dự báo các thông số liên quan đến các rủi ro tiềm năng nhữu hướng phát triển của các tổn thất, nguyên nhân, vị trí xảy ra rủi ro, lập kế hoạch quỹ dự phòng rủi ro...
* Liên hệ
- Hiện này đa số các doanh nghiệp đều coi trọng công tác quản trị rủi ro, áp dụng các phương pháp nhận dạng rủi ro 1 cách nhạy bén, linh hoạt. đặc biệt phương pháp lập bảng câu hỏi phân tích rủi ro được các nhà quản trị sử dụng phổ biến nhất.
- Nhà quản trị rủi ro của DN thường đưa ra các quyết định dựa trên sự đánh giá các rủi ro liên quan và chi phí bỏ ra để trả cho sự đảm bảo về các rủi ro đó. Rủi ro và sự đảm bảo ln thay đổi theo thời gian, do đó nhận dạng rủi ro cần được thực hiện một cách liên tục.
Câu 5: Tại sao phải phân tích rủi ro? Nội dung phân tích rủi ro?
1. Phân tích rủi ro nhằm xác định các nguyên nhân gây ra các rủi ro cũng như các nhân tố làm gia tăng khả năng xẩy ra rủi ro cho doanh nghiệp