Ra QĐ tuyển dụng:

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 48 - 52)

- Lao động của các DN khác:

9. Ra QĐ tuyển dụng:

52

trên, nhà QT phải ra các QĐ tuyển họ vào DN. Những người được chọn là những người có phẩm chất, năng lực đáp ứng những tiêu chuẩn của cơng việc

Ví dụ: Hội đồng tuyển dụng của FPT nhận xét đánh giá và đưa ra quyết định tuyển dụng những ứng viên có phẩm chất tốt, năng lực chun mơn về kế tốn.

10.Bố trí cơng việc:

- Sau khi được tuyển dụng chính thức, nhân viên mới sẽ được bố trí vào các vị trí theo u cầu cơng việc: được giới thệu vs người phụ trách trực tiếp và các đồng nghiệp khác, được giới thiệu về lịch sử hình thành, phát triển của DN, học các nọi quy, quy chế của ngành, của DN...

Ví dụ: Nhân viên mới đc bổ nhiệm vào vị trí kế tốn viên, được giới thiệu vs các nhân viên trong phịng ban kế tốn, được học nội quy, quy chế của doanh nghiệp,..

Liên hệ: Trên thực tế, các doanh nghiệp tại Việt Nam không phải doanh nghiệp

nào cũng áp dụng đủ các bước của quy trình tuyển dụng.

Hiện nay có một số doanh nghiệp vẫn còn đang khá lúng túng, bối rối và thiếu tính linh hoạt cũng như sự chuyên nghiệp trong một vài khâu tuyển dụng điều này khiến cho nhiều ứng viên để lại nhận xét và phản hồi không tốt trên các cộng đồng tìm việc làm.

*Giải pháp:

+ Các nhà tuyển dụng cần vạch ra một quy trình tuyển dụng khoa học trước khi tiến hành tuyển dụng.

+ Chuẩn bị kĩ từ các khâu: thời gian tuyển dụng; mô tả công việc,… +Chuẩn bị chu đáo phần giới thiệu về công ty

+Thông báo tuyển dụng cần ngắn gọn, súc tích,…

Câu 8: Khái niệm và mục đích đánh giá thực hiện cơng việc? Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc? Nội dung, ưu nhược điểm của từng phương pháp? Yêu cầu khi vận dụng các phương pháp đánh giá?

1.Khái niệm

53

thực hiện công việc của người LĐ trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận sự đánh giá đó với người LĐ

- Đánh giá thực hiện công việc là hoạt động quan trọng trong QT nguồn nhân lực và luôn tồn tại trong các tổ chức, phục vụ nhiều mục tiêu quản lý, tác động trực tiếp đến cả người LĐ và DN. Tùy điều kiện cụ thể, các kết quả đánh giá thực hiện công việc cần được phản hồi lại cho người LĐ

- Hai nguyên tắc quan trọng trong suốt q trình đánh giá là tính khách quan và

cơng bằng

2. Mục đích:

- Người LĐ biết mức độ thực hiện công việc, những điểm mạnh và hạn chế trong thực hiện công việc của họ

- Kết quả thực hiện công việc là căn cứ quan trọng để đưa ra quyết định về lương, thưởng

- Kết quả đánh giá là cơ sở đưa ra quyết định điều động nhân sự: thăng-giáng chức - Cung cấp thông tin để hoạch định chương trình đào tạo, huấn luyện cho người LĐ, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ sung nhân sự...

- Xem xét sự phù hợp của Bản mô tả công việc và Bản tiêu chuẩn công việc

2. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc:

b)Các phương pháp so sánh ( 2 phương pháp)

+Đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động dựa trên so sánh thực hiện công việc của từng người với những người khác cùng làm việc trong bộ phận

1. Phương pháp xếp hạng:

người LĐ trong nhóm được sắp xếp theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất dựa

trê tình hình thực hiện cơng việc tổng thể của từng người

vd: phịng nhân sự sắp xếp hiệu quả cơng việc theo doanh số đạt được của nhân viên sau 1 tháng.

2. Xếp hạng giản đơn: sáp xếp tuần tự từ xuất sắc đến yếu kém

3. Xếp hạng luân phiên: từ danh sách người lao động chọn ra người xuất sắc nhất và yếu kém nhất lập thành một danh sách mới, quá trình tiếp diễn cho đến hết

54

Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện, phù hợp với môi trường lao động giản đơn – Nhược điểm:

 Khó so sánh mức độ hồn thành cơng việc đối với các vị trí có nhiệm vụ khác nhau

 Khó liệt kê hết các cơng việc và hành vi

4. Phương pháp so sánh cặp: so sánh từng người lao động với tất cả người khác theo từng cặp và cho điểm

+Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, rất có tác dụng trong việc ra các QĐ về lương, thưởng, thăng tiến... đối vs người LĐ

+Hạn chế: dễ thiên vị, định kiến

*Liên hệ

- Hiện nay đa số các doanh nghiệp đều thực hiện đánh giá việc thực hiện công việc tốt, nghiêm túc và có hiệu quả. Tuy nhiên việc đánh giá mang tính hình thức, ko thường xun cịn tồn tại.

+ các doanh nghiệp lớn như vingroup, fpt,.. việc đánh giá thực hiện công việc phức tạp và khó khăn, diễn ra thường xun địi hỏi các nhà quản trị cần phải có kiến thức chun mơn chắc chắn.

+ các dn nhỏ quy mô nhỏ, vốn k nhiều, nhân viên ít nên việc đánh giá diễn ra theo định kì dài hạn.

55 - ưu điểm: - ưu điểm:

+ đánh giá được thực hiện một cách hệ thống, rõ ràng, chính xác, giúp cho tổ chức

đạt đượckết quả kinh doanh cao,

+ nhà quản lý có căn cứ để đưa ra được các quyếtđịnh, chính sách nhân sự đúng đắn, đồng thời có được đội ngũ lao động nhiệttình, tận tâm hết lịng với cơng việc và muốn gắn bó lâu dài với tổ chức.

- nhược điểm

nó có thể dẫn đến những mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức, giữa lãnh đạo với người lao động, giữa những người lao động với nhau, gây tâm lý chán nản, không làm việc, hoặc làm việc một cách chống chế và kết thúc là sự ra đi của những nhân viên giỏi.

Câu9: Các sai lầm thường mắc phải trong đánh giá thực hiện công việc?các biện pháp khắc phục?

Các sai lầm:

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị kinh doanh (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)