- Lao động của các DN khác:
3. Ba quan điểm tiếp cận khi phân tích nguyên nhân rủi ro
1. Quan điểm thứ nhất:
-con người là nguyên nhân chủ yếu
- Môi trường XH và tổ tiên: tính ương ngạnh, sự tham lam...
- Sai lầm của con người: tâm trạng xấu, thiếu cẩn trọng, dễ bị kích động... - Hành động/điều kiện khơng an tồn: vận hành máy móc khơng có cảnh báo, làm việc thiếu ánh sáng, thiếu hàng rào bảo vệ...
- Tai nạn/sự cố: xung đột trong nhà máy, công nhân đánh nhau...
- Thương tích về người, tổn thất về tài sản...khi các tai nạn và sự cố xảy ra 2. Quan điểm thứ hai:
Yếu tố kỹ thuật là nguyên nhân gây ra rủi ro. Quan điểm này cho rằng những nguyên nhân của rủi ro đề liên quan tới các đặc điểm vật lý hay cơ học của các đối tượng
3. Quan điểm thứ ba:
Nguyên nhân của rủi ro do một phần lỗi kỹ thuật và một phần mỗi con người tuy nhiên người ta vẫn nhấn mạnh phần lớn rủi ro đều do lỗi của con người.
Liên hệ: Hiện nay hầu như tất cả các doanh nghiệp tại Việt Nam đều phải phân
tích rủi ro đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tong những năm gần đây nhiều ngành đang phải đối mặt với rủi ro biến động ở tỉ lệ cao như : May mặc, giày da,…Vì vậy việc phân tích rủi ro càng trở nên cần thiết, là một hoạt động khơng thể thiếu trong q trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Ưu điểm của rủi ro:
+ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các yếu tố bên ngoài tác động vào như rủi ro đã góp phần khơng nhỏ đến việc thúc đẩy kinh tế phát triển.
+Nó đóng vai trị như “dầu bơi trơn” giúp cho nền kinh tế hoạt đơng êm ái và có hiệu quả .
78
Bên cạnh mặt tích cực rủi ro cũng có nhiều tác động xấu tới nền kinh tế. Thậm chí rủi ro có thể làm sụp đổ một nền kinh tế vững mạnh nếu như nền kih tế đó khơng có khả năng kiểm sốt rủi ro
Nếu các doanh nghiệp khơng có biện pháp kiểm soát rủi ro và chiến lược kinh doanh hiệu quả chắc chắn sẽ phải chịu nhiều thiệt hại và phải dừng cuộc chơi trong trò chơi kinh doanh của mình.
Câu 6: Nội dung và các phương pháp đo lường rủi ro?
❖ Đo lường rủi ro là việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro để đưa ra mức độ ưu tiên đối phó, DN có thể tự mình gánh chịu hay chuyển giao rủi ro
❖ Các chỉ tiêu đo lường:
1. Mức độ tổn thất tối đa: tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho DN,bao gồm thiệt hại trực tiếp và gián tiếp. Vd: khi có lỗi kỹ thuật ở các xe của Toyota, chi phí thu hồi, khắc phục là thiệt hại trực tiếp, sự giảm uy tín, danh tiếng là những thiệt hại gián tiếp...
2. Khả năng xẩy ra tổn thất: khả năng xẩy ra trong thời gian nhất định ❖ Các phương pháp đo lường rủi ro: -