Thực trạng hoạt động tự học của họcsinh trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố nam định (Trang 56 - 60)

9. Cấu trỳc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động tự học của họcsinh trung học phổ thụng

2.3.1. Về nhận thức của học sinh trung học phổ thụng về tự học

Đối với học sinh, chỳng tụi thấy rằng cú thể cỏc em chưa nhận thức đỳng về vai trũ tự học, nờn chỳng tụi tỡm hiểu nhận thức của cỏc em đối với việc tự học (xem mẫu phiếu ở phụ lục 3).

Kết quả như sau: Bảng 5: Nhận thức về tỏc dụng tự học

T

T Nội dung về tỏc dụng của tự học

Mức độ Rất đồn g ý % Đồn g ý % Phõ n võn % Khụn g đồng ý %

1 Cú vai trũ quyết định đến kết quả học tập 18,6 55,7 14,6 11,1 2 Giỳp hiểu sõu sắc kiến thức 19,1 48,1 20,2 12,6

3 Giỳp mở rộng kiến thức 20 52,3 20,3 7,4

4 Giỳp củng cố kiến thức 14,8 76,1 9,1 0

5 Cú thể vận dụng kiến thức đó học vào thực tế 10,1 68,6 14,8 6,5 6 Cú phương phỏp làm việc độc lập sau này 14,6 57,7 24,9 2,8 7 Rốn luyện phong cỏch làm việc khoa học 15,6 56,4 22,0 4,6 8 Hỡnh thành năng lực tự học suốt đời 15,6 60,4 20,9 3,1 9 ảnh hưởng đến hỡnh thành và phỏt triển nhõn 21,1 40,5 31,4 7,0

cỏch

Qua kết quả trờn ta thấy rằng đa số cỏc em đều đồng ý với cỏc tỏc dụng nờu ra của việc tự học song cũng khụng quỏ ớt học sinh khụng đồng ý hay phõn võn (11,1% - 38,8%)

2.3.2. Về phương phỏp tự học của học sinh trung học phổ thụng

Nhỡn chung học sinh trung học phổ thụng chưa biết phương phỏp tự học hoặc biết phương phỏp nhưng chưa thực hiện được, chỉ một số ớt những em cú năng lực và học tốt, phương phỏp tự học mà cỏc em ỏp dụng cú kết quả là :

+ Tự tỡm ra ý nghĩa, làm chủ cỏc kĩ xảo nhận thức, tạo ra cỏc cầu nối nhận thức trong tỡnh huống học.

+ Tự biến đổi mỡnh, tự làm phong phỳ mỡnh bằng cỏch thu lượm và xử lý thụng tin từ mụi trường sống xung quanh mỡnh.

+ Tự học, tự nghiờn cứu, tự tỡm ra kiến thức bằng hành động của chớnh mỡnh, cỏ nhõn hoỏ việc học đồng thời hợp tỏc với cỏc bạn trong cộng đồng lớp học, dưới sự hướng dẫn của thầy giỏo, xó hội hoỏ việc học.

+ Tự học, tự nghiờn cứu, hợp tỏc với cỏc bạn dưới sự hướng dẫn của thầy để tự mỡnh chiếm lĩnh tri thức bằng hành động của chớnh mỡnh, do đú cú hứng thỳ và động cơ học, phỏt triển được tớnh tự chủ, chủ động và sỏng tạo, phỏt triển được cỏc mối quan hệ giao tiếp phong phỳ trong cộng đồng xó hội lớp học, và dần dần hỡnh thành được nhõn cỏch con người lao động tự chủ, năng động và sỏng tạo.

2.3.3. Điều kiện cơ sở vật chất đỏp ứng cho việc tự học của học sinh trung học phổ thụng trung học phổ thụng

* Cơ sở vật chất phục vụ trờn lớp học

- Đỏnh giỏ của Cỏn bộ quản lý (Bảng 6): 0% cho rằng đó thực hiện rất đầy đủ; 43,2% cho rằng thực hiện tương đối đầy đủ và 56,8% cho rằng chưa

đầy đủ. Về chất lượng: 0% đỏnh giỏ tốt, 0% đỏnh giỏ tương đối tốt; 38,2% đỏnh giỏ trung bỡnh và 61,8% đỏnh giỏ chưa tốt.

- Đỏnh giỏ của học viờn (bảng 6): 0% cho rằng đó thực hiện rất đầy đủ; 10,6% cho rằng thực hiện tương đối đầy đủ và 89,4% cho rằng thực hiện chưa đầy đủ. Về chất lượng: 0% đỏnh gia tốt; 0% đỏnh giỏ tương đối tốt; 20,6% đỏnh giỏ trung bỡnh và 79,4% đỏnh giỏ chưa tốt.

Qua khảo sỏt cho thấy: Phũng học cũn thiếu, diện tớch sử dụng (tớnh theo đầu học sinh) cũn hạn chế, như ở trường THPT Nguyễn Huệ hoặc trường THPT Chuyờn Lờ Hồng Phong, cơ sở vật chất cũn thiếu thốn chưa đỏp ứng đủ yờu cầu, cỏc phũng thớ nghiệm hoặc phũng chức năng cũn rất thiếu, đụi khi phải ghộp hoặc khi cú đoàn thanh tra về kiểm tra thỡ một số lớp phải chuyển sang học ca chiều để cú phũng chức năng.

Bảng 6 : Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng về quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thụng tại thành

phố Nam Định

Nội dung khảo sỏt

Thực hiện Kết quả thực hiện

Rất đầy đủ Tươn g đối đầy đủ Thiế u Tốt Tươn g đối tốt Trun g bỡnh Chư a tốt

Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý

- CSVC phục vụ trờn lớp học 43,2 56,8 38,2 61,8

- CSVC phục vụ Tự học 40,8 59,2 21,6 78,4

- CSVC phục vụ Sinh hoạt khỏc 30,2 69,8 10,4 89,6

Đỏnh giỏ của học viờn

- CSVC phục vụ Tự học 20,8 79,2 21,9 78,1

- CSVC phục vụ Sinh hoạt khỏc 25,4 74,6 13,6 86,4

* Cơ sở vật chất phục vụ học tập và cỏc sinh hoạt khỏc

Qua phõn tớch số liệu ở Bảng 6, chỳng tụi cú thể đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cơ sở vật chất như sau: Mặc dự đó cú sự quan tõm tạo điều kiện của cỏc cấp, cỏc nghành nhưng thực tế do điều kiện về diện tớch đất đai ở thành phố Nam Định, cũng như tỡnh hỡnh kinh tế cũn nhiều hạn chế, đa số học sinh là con em cụng nhõn nghốo hoặc nụng dõn, cho nờn cơ sở vật chất phục vụ cho tự học và cỏc sinh hoạt khỏc của học sinh cũn nhiều khú khăn và thiếu. Cú 40,8% cỏn bộ quản lý cho rằng CSVC phục vụ tự học tương đối đủ và 59,2% cho rằng thiếu; 20,8% học viờn cho rằng tương đối đủ và79,2% cho rằng thiếu, đa số cho rằng kết quả thực hiện chưa tốt.

2.3.4. Thực trạng quản lý trang thiết bị

Bảng 7: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng về quản lý cỏc trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thụng tại

thành phố Nam Định

Nội dung khảo sỏt

Thực hiện Kết quả thực hiện

Rất đầy đủ Tươn g đối đầy đủ Thiế u Tốt Tươn g đối tốt Trun g bỡnh Chư a tốt

Đỏnh giỏ của Giỏo viờn

- Sỏch giỏo khoa 92,6 7,4 36,5 63,5

- Tài liệu tham khảo 64,7 35,3 33,8 66,2

- Phương tiện kỹ thuật dạy học 56,2 43,8 20,2 79,8

- Sỏch giỏo khoa 95,2 4,8 44,3 55,7

- Tài liệu tham khảo 71,8 28,2 31,1 68,9

- Phương tiện kỹ thuật dạy học 46,1 53,9 37,2 62,8

Sỏch giỏo khoa, cỏc tài liệu tham khảo phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy và học, nhất là hoạt động tự học của học sinh. kết quả khảo sỏt (bảng 7) cho thấy cú 92,6% giỏo viờn và 95,2% học sinh được tham gia đỏnh giỏ cho rằng Sỏch giỏo khoa tương đối đủ; cú 7,4% giỏo viờn và 4,8% học viờn cho rằng thiếu (là do những học sinh cú điều kiện gia đỡnh đặc biệt khú khăn hoặc những học sinh mảng chơi khụng quan tõm đến việc học). Kết quả khai thỏc cú 63,5% giỏo viờn và 55,7% học viờn cho rằng hiệu quả khai thỏc ở mức thấp.

Về tài liệu tham khảo cú 35,3% giỏo viờn và 28,2% học viờn được tham gia đỏnh giỏ cho rằng tài liệu tham khảo thiếu; cú 66,2% giỏo viờn và 68,9% học viờn cho rằng hiệu quả khai thỏc ở mức thấp.

Đặc biệt cỏc phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học của giỏo viờn và thực hành cho học sinh càng thiếu hoặc cú nhưng khụng cú phũng thực hành để làm thực hành hoặc khụng cú nhõn viờn phũng thực hành.

Kết quả khảo sỏt cho thấy cơ sở vật chất của cỏc trường THPT tại thành phố Nam Định chưa đảm bảo, địa phương cũn hạn chế về nguồn vốn để xõy dựng hoặc chuyển đổi vị trớ trường, lớp đảm bảo yờu cầu học tập của học sinh, vỡ thế ngành (Sở GD&ĐT) khụng cú căn cứ để lập dự ỏn đầu tư kinh phớ xõy dựng hoặc chuyển đổi vị trớ trường, lớp cho một số trường THPT trờn địa bàn thành phố . Hiện nay trường THPT Nguyễn Huệ học sinh đang phải học trong một diện tớch quỏ chật hẹp (khoảng 3000 m2) với 1415 học sinh, mụi trường thỡ ụ nhiễm tiếng ồn và bụi bẩn của nhà mỏy Dệt Nam Định, lại ngay sỏt đường giao thụng đi lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố nam định (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)