9. Cấu trỳc luận văn
1.6. Phƣơng phỏp dạy – Tự học
1.6.1.4. Chu trỡnh dạy Tự học của thầy
Hướng dẫn (1) Tự nghiờn cứu Tự học Tổ chức Tự kiểm tra Tự điều chỉnh Tự thể hiện
Tri thức Trọng tài Tri thức (khoa học) Cố vấn (xó hội)
Sơ đồ chu trỡnh dạy - tự học
+ Hỡnh trũn bờn trong tượng trưng cho nội lực - năng lực tự học, trờn đường trũn đú là cỏc cực "trũ' của tam giỏc sư phạm cựn với ba thời của chu trỡnh tự học: tự nghiờn cứu tự thể hiện tự kiểm tra, tự điều chỉnh.
+ Đường trũn bờn ngoài tượng trưng cho ngoại lực - tỏc động dạy của thầy, trờn đường trũn đú, là cỏc cực "thầy" của tam giỏc sư phạm cựng với ba thời của chu trỡnh dạy: Hướng dẫn tổ chức trọng tài, cố vấn, kết luận,
kiểm tra.
+ Đường trũn ngoài cựng tượng trưng cho trớ thức người học cần chiếm lĩnh, trờn đường trũn đú là cỏc cực "tri thức" của tam giỏc sư phạm cựng với ba tớnh chất của tri thức ứng với ba thời của chu trỡnh tự học: cỏ nhõn xó hội khoa học
Cỏc mũi tờn trong đú sơ đồ ở vào từng thời đều xuất phỏt từ cực
"thầy" sỏng kiến điều hành chung cả chu trỡnh dạy - tự học đều thuộc về thầy": Thầy là người khởi xướng, người dẫn chương trỡnh tự học của trũ:
(1) Thầy hướng dẫn cho trũ tự nghiờn cứu để tự tỡm ra một tri thức cú tớnh chất cỏ nhõn
(2) Thầy tổ chức cho trũ tự thể hiện, hợp tỏc với nhau để làm cho sản phẩm ban đầu của người được học khỏch quan hơn, tri thức cú tớnh chất xó hội
(3) Thầy là trọng tài cố vấn, kết luận về cuộc đối thoại và hoạt động của trũ, làm cơ sở cho trũ tự kiểm tra, tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mỡnh, tri thức người học tự tỡm ra giờ đõy mới cú tớnh chất khoa học.
[37 - tr (161-165)]