5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố nam định (Trang 61 - 64)

Mỗi giỏo viờn cú cỏc loại sổ sỏch gọi là hồ sơ chuyờn mụn như: giỏo ỏn, sổ điểm cỏ nhõn, phõn phối chương trỡnh, sổ dự giờ, sổ bỏo bài, sổ họp, sổ tự bồi dưỡng, kế hoạch chuyờn mụn. Nếu giỏo viờn làm chủ nhiệm thỡ cú sổ chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm và sổ theo dừi học sinh, nếu khụng là chủ nhiệm thỡ theo dừi học sinh qua sổ điểm cỏ nhõn.

Cỏc quy định của giỏo viờn khi lờn lớp, trong giờ giảng giỏo viờn chịu trỏch nhiệm mọi mặt về chất lượng giảng dạy cũng như việc giỏo dục đạo đức học sinh. Cỏc bước thực hiện bài giảng nhỡn chung là thống nhất nhưng khụng bắt buộc theo trỡnh tự một cỏch nghiờm ngặt, cuối giờ học giỏo viờn nhận xột giờ giảng của mỡnh và ký xỏc nhận vào sổ ghi đầu bài. Lịch kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh theo phõn phối chương trỡnh và theo quy định về số điểm tối thiểu cho cỏc bộ mụn. Cỏch tớnh điểm trung bỡnh bộ mụn, học kỳ, cả năm, ghi sổ điểm chớnh và học bạ… tuõn theo cỏc thụng tư hướng dẫn của cỏc cấp quản lý.

Về hoạt động tổ, nhúm chuyờn mụn: trờn cơ sở kế hoạch của nhà trường cỏc tổ xõy dựng kế hoạch của nhà trường cỏc tổ xõy dựng kế hoạch của tổ theo từng tuần, thỏng, học kỳ. Trong tổ, thống nhất cỏch chia chương trỡnh mụn học thành từng tiết dạy, thống nhất đề kiểm tra theo nhúm ngang. Tổ chuyờn mụn tổ chức dự giờ giảng thử, giảng mẫu, bồi dưỡng chuyờn mụn, bổ xung kiến thức mới… Tổ thực hiện thụng tin hai chiều giữa tổ và Ban giỏm hiệu.

2.6. Quản lý hoạt động tự học của học sinh

Quản lý hoạt động của học sinh do nhà trường, giỏo viờn chủ nhiệm lớp và tự quản của học sinh thụng qua đội ngũ cỏn bộ lớp, ban chấp hành chi đoàn. Dựa vào thời khoỏ biểu của lớp để quản lý nội dung, sổ ghi đầu bài và sổ điểm chớnh để kiểm tra chuyờn cần: nề nếp thời gian ra vào lớp, sỏch vở, tài liệu, dụng cụ học tập, duy trỡ ý thức chấp hành nội quy nhà trường, quy định của lớp của đoàn,…

Đỏnh giỏ xếp loại học lực của học sinh do giỏo viờn chủ nhiệm xếp theo thụng tư hướng dẫn, xếp loại giỏo đạo đức học sinh do chủ nhiệm đề nghị với hội đồng giỏo dục nhà trường để xếp loại.

Cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp như sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, hoạt động ngoài giờ lờn lớp theo chủ đề từng thỏng và yờu cầu của bộ mụn HĐNGLL.

Cuối mỗi học kỳ, năm học nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh để thụng bỏo kết quả học tập và rốn luyện của từng học sinh thụng qua phiếu điểm và nhận xột của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Trường sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập, phỏt thưởng, động viờn khớch lệ…

2.6.1. Hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thụng ở trường

Thực tế cho thấy số ớt học sinh đến lớp khụng chuẩn bị bài. Khi thầy cụ kiểm tra, cỏc em trả lời một cỏch tự nhiờn “Em khụng biết; Em khụng làm được” mà khụng thấy ngượng gỡ cả. Chỳng tụi chia được những học sinh này thành ba nhúm:

Nhúm 1: Gồm cỏc học sinh là con em của những gia đỡnh cú hoàn cảnh sống đủ ăn trở lờn. Một bộ phận gia đỡnh quan tõm thỏi quỏ đến việc học của con mỡnh, nờn đó khuyến khớch hoặc ộp buộc con cỏi học thờm quỏ nhiều vỡ thế cỏc em gần như những cỏi “mỏy học” cỏi gỡ cũng cảm thấy như học rồi. Trỏi lại với bộ phận gia đỡnh ớt quan tõm đến con cỏi với lý do khụng đủ trỡnh độ dạy con, nờn thường khoỏn trắng việc dạy cho cỏc thầy cụ và sẵn sàng cho con đi học thờm “Nộp bao nhiờu cũng được miễn là được học”. Nhúm này thường nghịch, cú nhiều trũ chơi lạ, tiền tiờu thoải mỏi, nhanh nhẹn trong cuộc sống nhưng lười học, lười nghĩ chỉ thớch người khỏc nghĩ hộ.

Nhúm 2: Gồm cỏc học sinh cú hoàn cảnh khú khăn về kinh tế, gia đỡnh đó cú những cỳ xốc về tỡnh cảm (bố, mẹ bỏ nhau, bố mẹ buụn bỏn hàng phi phỏp phải đi cải tạo, bố mẹ đi làm ăn xa..). Do đú một bộ phận học sinh khụng cú thời gian học vỡ phải giỳp gia đỡnh lao động, cho lờn lớp vỡ cỏc điểm trường cỏch xa nhau nờn phải đảm bảo tỷ lệ lờn lớp để thành lập được lớp học, để cú việc làm cho giỏo viờn. Một bộ phận học sinh khụng cú người quản lý thỡ lờu lổng, nờn ý thức học kộm, đạo đức tồi, khụng biết sợ,… vỡ cỏc em nghĩ ớt cú khả năng học lờn.

Nhúm 3: Gồm cỏc học sinh học kộm từ cấp dưới (đọc kộm, viết chậm, sai nhiều), nờn rất ngại đọc sỏch và ngại học vỡ đọc mói khụng được và đọc xong phần dưới thỡ quờn phần trờn. Khi kiểm tra thỡ cỏc em tỡm cỏch “chộp bài” hoặc bỏ giấy trắng. Tuy vậy cỏc em lại cú ưu điểm là rất ngoan, lao động tốt, biết nghe lời.

Mặt khỏc học sinh phõn biệt mụn chớnh, mụn phụ rất rừ ngay từ khi vào trường THPT, số đụng học sinh khụng học cỏc mụn khụng thi tốt nghiệp hoặc cựng lắm thỡ chỉ học theo kiểu đối phú để kiểm tra. Học sinh chỉ tập trung học cỏc mụn thi đại học.

Để tỡm hiểu thực trạng việc tự học của học sinh, chỳng tụi đó dựng phiếu hỏi ý kiến (xem mẫu phiếu hỏi ý kiến ở cỏc phụ lục 1, 2 và 3). Đối tượng hỏi gồm cú: cỏc cỏn bộ quản lý cấp Sở và cấp Trường (35 cỏn bộ quản lý), cỏc giỏo viờn (109 giỏo viờn) và 450 học sinh bốn trường thuộc cỏc vựng khỏc nhau của thành phố Nam định đú là: Trường THPT Nguyễn Huệ, THPT Lờ Hồng Phong, THPT Ngụ Quyền, THPT Trần Quang Khải

Kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố nam định (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)