Mục tiờu và nội dung cấu trỳc chương 5 Đại cương kim loại lớp 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 đại cương kim loại chương trình hóa học 12 nâng cao (Trang 35)

1.2 .Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tự học

2.2. Mục tiờu và nội dung cấu trỳc chương 5 Đại cương kim loại lớp 12

2.2.1. Mục tiờu của chương 2.2.1.1. Kiến thức

* Biết:

- Vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn. - Tớnh chất và ứng dụng của hợp kim

- Một số khỏi niệm trong chương : cặp oxi hoỏ - khử, thế điện cực chuẩn của kim loại, pin điện hoỏ, suất điện động chuẩn của pin điện hoỏ, sự điện phõn (cỏc phản ứng hoỏ học xảy ra ở cỏc điện cực).

* Hiểu:

- Giải thớch được những tớnh chất vật lý, tớnh chất hoỏ học chung của kim loại. Dẫn ra được những thớ dụ minh hoạ và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học.

- í nghĩa của dóy điện hoỏ chuẩn của kim loại:

+ Xỏc định chiều của phản ứng giữa chất oxi hoỏ và chất khử trong hai cặp oxi hoỏ - khử.

+ Xỏc định suất điện động chuẩn của pin điện hoỏ.

- Cỏc phản ứng hoỏ học xảy ra trờn cỏc điện cực của pin điện húa khi hoạt động và của quỏ trỡnh điện phõn chất điện li.

- Điều kiện, bản chất của sự ăn mũn điện hoỏ và cỏc biện phỏp phũng, chống ăn mũn kim loại.

- Hiểu được cỏc phương phỏp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại cú tớnh khử mạnh, trung bỡnh và yếu).

2.2.1.2. Kĩ năng

- Viết cỏc phương trỡnh phản ứng về tớnh chất húa học của kim loại

- Vận dụng cỏc cụng thức, định luật, quy luật để giải cỏc bài tập liờn quan. - Biết vận dụng dóy điện hoỏ chuẩn của kim loại để:

+ Xột chiều của phản ứng hoỏ học giữa chất oxi hoỏ và chất khử trong hai cặp oxi hoỏ - khử của kim loại.

+ So sỏnh tớnh khử, tớnh oxi hoỏ của cỏc cặp oxi hoỏ - khử. + Tớnh suất điện động chuẩn của pin điện hoỏ.

- Biết tớnh toỏn khối lượng, lượng chất liờn quan đến quỏ trỡnh điện phõn (tớnh toỏn theo phương trỡnh điện phõn và tớnh toỏn theo sự vận dụng định luật Farađõy).

- Thực hiện được những thớ nghiệm chứng minh tớnh chất của kim loại, thớ nghiệm về pin điện hoỏ và sự điện phõn, những thớ nghiệm về ăn mũn kim loại và chống ăn mũn kim loại.

2.2.1.3. Thỏi độ

Cú ý thức vận dụng cỏc biện phỏp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cỏ nhõn và cộng đồng xó hội.

2.2.2. Nội dung

Chương 5: Đại cương về kim loại

(13 tiết: 9 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành) 2.3. Hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học

2.3.1. Khỏi niệm, đặc điểm bài tập bồi dưỡng năng lực tự học

2.3.1.1. Khỏi niệm bài tập bồi dưỡng năng lực tự học, hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học

Chưa cú tài liệu nào nờu khỏi niệm về bài tập bồi dưỡng năng lực tự học và hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học tự học. Theo quan điểm của chỳng tụi:

- Bài tập bồi dưỡng năng lực tự học là bài tập củng cố lý thuyết cơ bản của bài học, gúp phần hệ thống húa và khắc sõu lý thuyết đú, giỳp cho quỏ trỡnh tự học của HS đạt kết quả tốt.

- HTBT bồi dưỡng năng lực tự học là tập hợp bài tập bồi dưỡng năng lực tự học được sắp xếp từ dễ đến khú, đa dạng, đầy đủ và cú mối liờn hệ logic chặt chẽ với nhau.

2.3.1.2. Đặc điểm của bài tập bồi dưỡng năng lực tự học

Xuất phỏt từ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, theo chỳng tụi HTBT bồi dưỡng năng lực tự học cần phải:

a. Cú đầy đủ cỏc loại bài tập:

+ Bài tập điển hỡnh: là bài tập tiờu biểu cho một dạng nào đú, bắt buộc HS phải giải.

+ Bài tập tương tự: là bài tập gần giống bài tập điển hỡnh, HS giải để rốn luyện kỹ năng giải bài tập dạng đú.

+ Bài tập khú: là bài tập dành cho HS khỏ, giỏi với mức độ tư duy cao hơn. b. Cú phõn dạng bài tập và hướng dẫn cỏch giải từng dạng.

c. Cú bài giải mẫu (đa số là bài tập điển hỡnh và bài tập khú).

d. Sắp xếp cỏc bài tập từ dễ đến khú và chỉ ra bài tập điển hỡnh, bài tập tương tự, bài tập khú.

e. Cú cõu hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản kốm theo đỏp số cựng với cỏc cõu hỏi tổng hợp để kiểm tra kiến thức sau khi HS học xong một số bài học, chương nào đú.

2.3.2. Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học

Để định hướng cho việc tuyển chọn, xõy dựng BTHH, chỳng tụi đó nghiờn cứu và đề xuất cỏc nguyờn tắc sau :

2.3.2.1. Đảm bảo tớnh khoa học, cơ bản, hiện đại

Đảm bảo tớnh khoa học là nguyờn tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung.

Theo nguyờn tắc này thỡ nội dung BTHH phải thể hiện một cỏch đỳng đắn những quan điểm của kiến thức húa học hiện đại (ngụn ngữ húa học, cỏc định luật, cỏc lớ thuyết, quỏ trỡnh húa học, ...) và phải phự hợp với nội dung sỏch giỏo khoa. Bảo

đảm tớnh cơ bản là phải đưa vào hệ thống BTHH những kiến thức cơ bản, trọng tõm về hoỏ học. Bảo đảm tớnh hiện đại tức là phải đưa vào cỏc nội dung hiện đại, phự

hợp với thực tiễn.

Điều kiện quan trọng để thực hiện nguyờn tắc này là tớnh hệ thống của kiến thức, thiết lập mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức, kĩ năng; tập trung vào kiến thức trọng tõm

2.3.2.2. Đảm bảo tớnh logic, hệ thống

Tớnh logic được hiểu một cỏch đơn giản chớnh là sự hợp lớ. Hợp lớ trong cả việc chọn nội dung kiến thức phự hợp với đối tượng sử dụng HTBT (ở đõy là những HS học chương trỡnh nõng cao) và hợp lớ trong việc trỡnh bày cỏc kiến thức đú. HTBT phải được trỡnh bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trỳc rừ ràng.

Tớnh hệ thống là sắp xếp cỏc dạng bài tập một cỏch cú sự liờn tục để người sử dụng thấy được chỳng là những bộ phận cú liờn hệ chặt chẽ với nhau.

2.3.2.3. Đảm bảo tớnh đầy đủ, đa dạng, phự hợp với cỏc đối tượng học sinh

- Thụng qua HTBT, HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản, trọng tõm. - Đầy đủ cỏc dạng bài tập thường gặp.

thậm chớ mỗi vựng miền khỏc nhau thỡ trỡnh độ HS cũng khỏc nhau. HTBT cần phự hợp với cỏc đối tượng HS.

2.3.2.4. Đảm bảo tớnh vừa sức

Tớnh vừa sức cần hiểu theo 2 nội dung :

- Vừa sức về độ khú : Bài tập cao hơn khả năng của HS một chỳt là rất tốt.

Nếu dễ thỡ HS dễ ỷ lại, cũn nếu khú quỏ thỡ HS lại bỏ giữa chừng. GV cần chỳ ý đưa những bài tập cú hệ thống và củng cố lý thuyết kốm theo phương hướng giải quyết để HS khụng nản chớ (hướng dẫn cỏch giải cho từng dạng bài tập, sau đú cho bài tập tương tự cú kốm theo đỏp số).

- Vừa sức về số lượng : Nếu nhiều bài tập quỏ thỡ HS khụng giải hết, chỏn nản

và ảnh hưởng đến cỏc mụn học khỏc. Nếu ớt quỏ thỡ khụng phủ kớn chương trỡnh và khụng đủ để bồi dưỡng HS tự học.

2.3.2.5. Bỏm sỏt nội dung dạy học, chỳ trọng kiến thức trọng tõm

HTBT cần bỏm sỏt nội dung của từng bài, từng chương và cần xoỏy vào kiến thức trọng tõm giỳp cho mọi đối tượng HS (khỏ, giỏi, trung bỡnh và yếu) mức tối thiểu nắm được những kiến thức cơ bản, làm nền tảng cho HS cú thể nõng cao kiến thức chắc chắn rằng kết quả học tập sẽ tốt hơn.

2.3.2.6. Gõy hứng thỳ cho người học

Để gõy hứng thỳ cho người học thỡ :

- BTHH gắn liền với cỏc kiến thức khoa học về hoỏ học hoặc cỏc mụn học khỏc, gắn với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống, …

- HTBT cần chứa đựng cỏc bài tập cú thể giải theo nhiều cỏch, trong đú cỏch giải ngắn gọn nhưng đũi hỏi HS phải thụng minh hoặc cú sự suy luận cần thiết thỡ mới giải được.

2.3.2.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học

Để HS tự học tốt cần được hướng dẫn HS học tập cụ thể và cú thụng tin phản hồi. Việc tự học thuận lợi sẽ giỳp HS tiếp thu kiến thức cần nắm và say mờ học tập hơn, kết quả học tập nõng cao. Vỡ vậy HTBT cần cú lớ thuyết túm tắt nờu bật được trọng tõm của nội dung; cú cỏc phương phỏp giải nhanh; cú hướng dẫn giải và đưa ra một số cỏch giải phự hợp với nhiều đối tượng HS; cú đỏp ỏn cho cõu hỏi trắc nghiệm; cú bài tập tổng hợp để HS kiểm tra lại kiến thức.

2.3.3. Quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học 2.3.3.1. Nghiờn cứu mục tiờu, xỏc định nội dung dạy học cần đạt được 2.3.3.1. Nghiờn cứu mục tiờu, xỏc định nội dung dạy học cần đạt được

- Dựa vào SGK, nghiờn cứu nội dung từng chương, từng bài học cụ thể.

- Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Húa học do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành, tỡm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được khi học chương đú, bài học đú.

- Sau khi tỡm hiểu nội dung, cỏc chuẩn kiến thức kỹ năng cần phải xỏc định mục tiờu dạy học cần đạt được.

2.3.3.2.Xỏc định kiến thức trọng tõm của bài và của chương

Sau khi tỡm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được trong “chuẩn kiến thức” của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, nhất thiết phải tiến hành xỏc định kiến thức trọng tõm mà HS bắt buộc phải nắm vững khi học phần này để lựa chọn bài tập cho phự hợp.

2.3.3.3. Lập bảng ma trận hai chiều giữa nội dung kiến thức và số lượng bài tập

Sau khi phõn chia nội dung chương trỡnh thành nội dung dạy học cụ thể, cần tiến hành lập bảng ma trận hai chiều, trong đú một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chớnh, một chiều là cỏc cấp độ nhận thức của HS (nhận biết, thụng hiểu và vận dụng). Trong mỗi ụ là số lượng cõu hỏi, số lượng cõu hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiờu và mỗi loại nội dung (dựa vào chuẩn kĩ năng và kiến thức của Bộ Giỏo dục và Đào tạo). Việc biờn soạn cõu hỏi theo ma trận giỳp HTBT đảm bảo nguyờn tắc : mỗi cõu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khỏi niệm; số lượng cõu hỏi và tổng số cõu hỏi do ma trận đề quy định.

2.3.3.4.Tỡm kiếm tư liệu, sưu tầm cỏc dạng bài tập cần thiết

Bài tập hiện nay rất nhiều (SGK, sỏch bài tập, sỏch tham khảo, tạp chớ, internet), những bài tập đú rất hay, rất đỏng sử dụng nhưng một số bài chưa phự hợp với trỡnh độ HS. Mỗi vựng, mỗi miền, mỗi trường cần cú HTBT riờng phự hợp với HS ở trường đú, miền đú, vựng đú. Vỡ vậy khi sưu tầm cần xỏc định rừ nội dung kiến thức cần tỡm và trỡnh độ của cỏc đối tượng HS để cú sự chọn lọc tốt.

2.3.3.5.Biờn soạn hệ thống bài tập

Khi biờn soạn cần lược giải tất cả cỏc bài tập để đảm bảo độ tin cậy cao, đồng thời cũng cần lưu ý một số tiờu chớ sau :

(1) Nội dung kiến thức phải phủ kớn chương trỡnh.

(2) Khắc sõu trọng tõm, nghĩa là phần kiến thức trọng tõm hơn thỡ hỏi nhiều hơn và ngược lại.

(3) Số lượng bài tập phự hợp.

2.3.3.6.Thử nghiệm

Thử nghiệm HTBT với số lượng nhỏ HS và GV, lấy ý kiến, sau đú chỉnh sửa rồi biờn soạn lại và thử nghiệm với số lượng lớn hơn. Việc thử nghiệm với số đụng HS và GV sẽ chọn được bài tập cú độ tin cậy cao.

2.3.3.7.Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện

Trong việc tuyển chọn và biờn soạn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy, việc tham khảo ý kiến của đồng nghiệp để chỉnh sửa và hoàn thiện là rất cần thiết.

2.3.4. Hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học chương 5. Đại cương kim loại 2.3.4.1. Tổng quan về HTBT bồi dưỡng năng lực tự học chương 5. Đại cương kim loại 2.3.4.1. Tổng quan về HTBT bồi dưỡng năng lực tự học chương 5. Đại cương kim loại

HTBT được xõy dựng dựa trờn 7 nguyờn tắc đó đặt ra ở phần 2.3.2 và 7 bước của quy trỡnh xõy dựng ở phần 2.3.3. Để tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học, chỳng tụi đó thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu đặt ra ở phần 2.3.1.2.

Khụng chỉ xõy dựng HTBT cho từng bài học cụ thể, cũn cú thờm HTBT tổng hợp. HTBT được chia thành bài tập tự luận (98 bài) và cõu hỏi trắc nghiệm (146 cõu). Để thuận lợi cho HS tự học, chỳng tụi chia HTBT thành thành 2 phần:

+ Phần bài tập tự luận + Phần cõu hỏi trắc nghiệm

Trong mỗi phần trờn gồm 3 loại bài tập: Bài tập điển hỡnh, bài tập tương tự , bài tập khú.

Bài tập tự luận giỳp cho HS nắm được kiến thức trọng tõm cơ bản của bài học, hiểu và bước đầu vận dụng những kiến thức này cho đến khi trở nờn nhuần nhuyễn, tăng cường hoạt động ghi nhớ. Để HS dễ dàng nhận dạng bài tập, chỳng tụi chia phần bài tập tự luận thành 6 dạng như sau:

Dạng 1: Khỏi niệm, lớ tớnh, cấu tạo, vị trớ kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài tập điển hỡnh (từ 1 đến 9), bài tập tương tự (10, 11, 12) , bài tập khú (13, 14, 15)

Dạng 2: Viết PTHH của cỏc phản ứng của dóy biến húa, sơ đồ, cơ chế. Bài tập điển hỡnh (16 đến 19), bài tập tương tự (20 đến 25) , bài tập khú (26 đến 31).

Dạng 3: Phõn biệt, tỏch chất, tinh chế, điều chế chất bằng phương phỏp húa học. Bài tập điển hỡnh (32, 33, 34), bài tập tương tự (35, 36), bài tập khú (37, 38).

Dạng 4: Dự đoỏn, giải thớch hiện tượng, cõu hỏi liờn quan thực tiễn. Bài tập điển hỡnh (39, 40, 41), bài tập tương tự (42 đến 49), bài tập khú (50 đến 56).

Dạng 5: Xỏc định tờn kim loại, hợp chất của nú. Bài tập điển hỡnh (57 đến 62), bài tập tương tự (63 đến 66), bài tập khú (67 đến 70).

Dạng 6: Toỏn liờn quan đến húa tớnh của kim loại tớnh thành phần khối lượng, thể tớch, nồng độ… Bài tập điển hỡnh (71, 72, 79, 80, 81, 89, 96), bài tập tương tự ( 73, 74, 75, 76, 82, 83, 90, 91, 93, 94, 97, 98), bài tập khú (77, 78, 84, 85, 86, 87, 88, 92, 95).

Chỳng tụi cú đưa ra phương phỏp giải chung cho một số dạng trờn, đồng thời để HS hiểu rừ hơn từng dạng ở mỗi bài học, chỳng tụi đó xõy dựng cỏc phương phỏp giải và mội số kiến thức cần nắm phự hợp với chỳng.

Phần cõu hỏi trắc nghiệm giỳp cho cỏc em củng cố, hoàn thiện và kiểm tra lại nội dung kiến thức đó tiếp thu được một cỏch vững chắc và cú hệ thống. Phần trắc nghiệm khụng được chia dạng cụ thể chỉ chia làm 3 phần:

- Phần 1: Khỏi niệm, lớ tớnh, cấu tạo. Bài tập điển hỡnh (1 đến 17), bài tập tương tự (18 đến 29), bài tập khú (30 đến 33).

- Phần 2: Tớnh chất húa học. Bài tập điển hỡnh (34 đến 48), bài tập tương tự (49 đến 88) , bài tập khú (89 đến 130).

- Phần 3: Ứng dụng - Điều chế. Bài tập điển hỡnh (131 đến 137), bài tập tương tự ( 138 đến 145), bài tập khú (146).

Mục đớch của chỳng tụi là để HS tự định dạng và tỡm phương phỏp giải ; giỳp HS kiểm tra kiến thức, kỹ năng giải bài tập và củng cố kiến thức đó học ở từng bài nờn phần tổng hợp chỳng tụi khụng chia dạng cụ thể.

Bảng 2.1. Cấu trỳc của HTBT Bài tập điển Bài tập điển

hỡnh Bài tập tương tự Bài tập khú Tổng cộng

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

Kim loại và

hợp kim 17 10 18 19 16 26 51 55

Dóy điện húa

của kim loại 5 10 3 6 3 2 11 18

Sự điện phõn 3 6 2 11 2 5 7 22 Sự ăn mũn kim loại 2 5 4 8 4 4 10 17 Điều chế kim loại 6 8 8 16 5 10 19 34 Tổng cộng 33 39 35 60 30 47 98 146

Sau đõy là HTBT tiờu biểu gồm cõu hỏi tự luận và trắc nghiệm của chương 5 mà tỏc giả chọn lọc để trỡnh bày trong khuụn khổ bản luận văn cho phộp

2.3.4.2. Hệ thống bài tập chương 5. Đại cương về kim loại A. Bài tập tự luận

Dạng 1: Khỏi niệm, lớ tớnh, cấu tạo, vị trớ kim loại trong bảng hệ thống

tuần hoàn.

*Bài tập điển hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 đại cương kim loại chương trình hóa học 12 nâng cao (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)