1.2 .Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tự học
2.4.1. Bồi dưừng năng lực tự học sỏch giỏo khoa (SGK), sỏch tham khảo
Một trong những cụng cụ khụng thể thiếu để phục vụ cho tự học là SGK. SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến thức phong phỳ cho người học, vừa là phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động đọc. SGK chứa đựng những kiến thức khoa học cơ bản và hệ thống nờn HS cú thể lĩnh hội kiến thức một cỏch logic, ngắn gọn và khỏi quỏt nhất. SGK cú một vị trớ đỏng kể trong việc nắm vững kiến thức núi chung và phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động trớ tuệ của HS
Với tư cỏch là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản cho học HS, SGK được sử dụng để tổ chức:
- Lĩnh hội kiến thức mới.
- ễn tập củng cố kiến thức đó học trờn lớp
- Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập, qua đú vừa lĩnh hội kiến thức, vừa bồi dưỡng năng lực tự học SGK là nguồn cung cấp tri thức quan trọng nhất mà đa số HS đều cú.
Để HS sử dụng tốt SGK và Sỏch tham khảo cần bồi dưỡng cho HS một số kỹ năng cơ bản sau:
2.4.1.1. Rốn kĩ năng quan sỏt cho HS
Kĩ năng quan sỏt là năng lực xem xột để cú tầm nhỡn. Kết quả quan sỏt là những dữ kiện cú ý nghĩa để nghiờn cứu cỏc chất, cỏc phản ứng, hiện tượng hoỏ học. Dữ kiện quan sỏt càng đầy đủ, càng rừ ràng là cơ sở tốt cho hoạt động tự học càng chớnh xỏc. Cú thể rốn kĩ năng quan sỏt cho HS thụng qua bài tập về mụ tả thớ nghiệm, hiện tượng tự nhiờn, hỡnh vẽ, bài toỏn...
2.4.1.2. Rốn kĩ năng quan sỏt cho HS qua cõu hỏi thớ nghiệm
Mục đớch là xỏc định dấu hiệu phản ứng, biểu hiện ở sự thay đổi màu sắc, mựi vị của chất phản ứng, sự tạo thành kết tủa, bay hơi, toả nhiệt... trỡnh tự quan sỏt là đặc điểm của chất tạo thành. Phải liờn hệ chặt chẽ giữa hiện tượng bờn ngoài với bản chất bờn trong
Vớ dụ 1: Cho một thanh nhụm ( đó được đỏnh sạch lớp oxit bờn ngoài) vào cốc đựng nước cất thỡ thấy cú bọt khớ thoỏt ra, sau đú khụng thấy khớ thoỏt ra nữa,
cho tiếp vào cốc vài giọt dung dịch NaOH đậm đặc. Hóy dự đoỏn hiện tượng, giải thớch và viết PTHH của phản ứng cú thể xảy ra.
Vớ dụ 2: Cho một ớt vụn đồng vào cốc đựng dung dịch HCl thỡ khụng thấy khớ thoỏt ra, tiếp tục nhỏ vào cốc vài một ớt dung dịch NaNO3. Hóy dự đoỏn hiện tượng, giải thớch và viết PTHH của phản ứng cú thể xảy ra
2.4.1.3. Rốn kĩ năng quan sỏt cho HS qua cỏc cõu hỏi hiện tượng tự nhiờn
Trong đời sống hàng ngày, cú rất nhiều hiện tượng xảy ra, nếu HS cú kĩ năng quan sỏt thỡ sẽ đặt cõu hỏi vỡ sao? Và bắt buộc phải suy nghĩ để giải đỏp
Vớ dụ 1: Vỡ sao ở điểm nối giữa sợi dõy điện làm bằng đồng và bằng nhụm thỡ dõy điện làm bằng nhụm bị oxi hoỏ trước
Vớ dụ 2: Vỡ sao những đồ dựng vật dụng, những đồ trang sức bằng bạc lõu ngày bị xỉn màu, mất đi ỏnh bạc lấp lỏnh
2.4.1.4. Rốn kĩ năng quan sỏt cho HS qua hỡnh vẽ
Hỡnh vẽ cú tỏc dụng cụ thể hoỏ lời núi, nú đúng vai trũ trung gian giữa thực tiễn và tư duy. Nú cụ thể hoỏ những gỡ trừu tượng và ngược lại nú cũng trừu tượng hoỏ và đơn giản hoỏ những gỡ phức tạp. Bài tập bằng hỡnh vẽ cú tỏc dụng tốt trong việc hỡnh thành và củng cố kỹ năng thực hành cho HS
Vớ dụ :Nhỳng cỏc thanh Zn giống nhau vào cỏc dung dịch muối sau: CuSO4,
FeSO4, AgNO3, MgSO4. Hóy điền cụng thức của muối phự hợp với mỗi hiện tượng tương ứng.
Hỡnh 2.8. Thớ nghiệm Zn tỏc dụng với dung dịch muối
2.4.1.5.Rốn kĩ năng quan sỏt và so sỏnh cho HS qua bài toỏn hoỏ học
Đối với HS cú kĩ năng quan sỏt tốt, khi gặp một bài toỏn, HS đú sẽ Dung dịch...
Khối lượng thanh Zn tăng
Dung dịch...
Khối lượng thanh Zn giảm, cú chất màu đỏ bỏm vào mặt ngoài
Dung dịch... Khối lượng thanh Zn khụng thay đổi
Dung dịch... Khối lượng thanh Zn giảm
- Nhỡn logic nội dung bài toỏn, tỡm hiểu từ ngữ, hiểu sơ bộ ý đồ của tỏc giả - Tỡm hiểu giả thiết và yờu cầu của bài
- Hỡnh dung tiến trỡnh luận giải và biết phải bắt đầu từ đõu - Tỡm ra đõu là chỗ cú vấn đề của bài toỏn
- Tỡm xem cú cỏch nào hay hơn khụng
Vớ dụ 1: X là hỗn hợp 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M( M cú hoỏ trị II khụng đổi). Chia 29,6 gam X thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Đem hồ tan trong dung dịch H2SO4 lng, dư thu được dung dịch A, khớ B. Lượng khớ B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO đun núng. Sau đú cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch KOH dư đến khi kết thỳc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng khụng đổi thu được 14 gam chất rắn D
Phần 2: Cho tỏc dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thỳc, tỏch bỏ chất rắn, cụ cạn phần nước lọc thỡ thu được 46 gam muối khan E. Xỏc định kim loại M và tớnh % khối lượng cỏc chất trong X
Phõn tớch: Cỏch giải chung mà hầu hết HS đều làm là viết tất cả PTHH xảy ra, đặt ẩn là số mol của M, MO, MSO4, sau đú lập cỏc phương trỡnh đại số rồi tỡm cỏch giải. Cỏch làm này phức tạp vỡ số ẩn nhiều. Nếu HS cú khả năng quan sỏt cỏc PTHH thỡ sẽ rỳt ra nhận xột 3 +O -SO 4 M MO 14,8 (g) MO 14 (g) MO MSO MO Nờn ta cú nM = nO = 2 H n = nCuO = 16 = 80 0,2 14,8 + 0,2.16 - 80. 4 MSO n = 14 4 MSO n = 0,05 (mol) E gồm MSO4 và CuSO4 dư, với
4 MSO
n = nM +
4 MSO (ban đầu)
n = 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol) và 4 CuSO (dư) n = 4 CuSO (ban đầu)
n - nM = 0,2.1,5 - 0,2 = 0,1 (mol)
mE = (M + 96) 0,25 + 0,1.160 = 46 M = 24 nờn kim loại M là Mg Vớ dụ 2: Cho 0,4 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với 400 ml
dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tớnh giỏ trị của m
+ Cu khụng phản ứng với dung dịch HCl nhưng phản ứng được với dung dịch Fe3+ + Ag+ cú phản ứng với Fe2+ nờn kết tủa sinh ra gồm AgCl và Ag
Nhờ cú kĩ năng quan sỏt tốt, đưa ra những nhận xột “tinh tế” như vậy mà HS sẽ cú hướng giải quyết bài toỏn như sau
Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1) 0,1 0,8 0,2 0,1
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 (2) 0,1 0,2 0,2 0,1
Sau khi xảy ra (1) và (2) dung dịch A cú chứa
- 2+ 2+ Cl : 0,8 mol Fe : 0,3 mol Cu : 0,1 mol
Phản ứng xảy ra khi cho AgNO3 dư vào dung dịch A Ag+ + Cl- AgCl (3)
0,8 0,8
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag (4)
0,3 0,3
Từ (3) và (4) ta cú:m = mAgCl + mAg = 0,8.143,5 + 0,3.108 = 147,2 (g)
Vớ dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoỏt ra 13,44 lớt khớ. Cho 8,7 gam X tỏc dụng với NaOH dư thỡ cú 3,36 lớt khớ thoỏt ra. Hỏi cú bao nhiờu lớt khớ thoỏt ra khi hoà tan trong HNO3 đậm đặc, toàn bộ lượng chất rắn thu được do 34,8 gam hỗn hợp trờn tỏc dụng với dung dịch CuSO4 dư
Phõn tớch: Thụng thường HS sẽ viết toàn bộ PTHH xảy ra, đặt ẩn số, thiết lập cỏc phương trỡnh đại số cần thiết rồi tỡm thể tớch khớ sinh ra. HS cú kĩ năng quan sỏt sẽ nhận ra rằng
+ HCl chỉ oxi hoỏ Fe lờn Fe2+ ; Cu2+ cũng chỉ oxi hoỏ Fe lờn Fe2+ , nờn lượng e trao đổi khi X phản ứng với HCl và X phản ứng với Cu2+ là như nhau (a)
+ Cu2+ bị khử về Cu khi phản ứng với X rồi khi phản ứng với HNO3 cũng bị oxi hoỏ về lại Cu2+ (b)
Từ (a) và (b) cú thể suy ra lượng e mà HCl nhận và HNO3 nhận là như nhau. Từ những nhận xột trờn cú thể tiến hành giải bài toỏn như sau
HCl H+ + Cl- H+ + 1e 1H2 2 1,2 0,6 mol, H2 13,44 n = = 0,6 (mol)