Bồi dưỡng năng lực tự học theo chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 đại cương kim loại chương trình hóa học 12 nâng cao (Trang 84 - 92)

1.2 .Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tự học

2.4.3. Bồi dưỡng năng lực tự học theo chủ đề

Chương trỡnh hoỏ học 12 chiếm một tỉ lệ đỏng kể trong cỏc đề thi đại học, và vỡ phần chương 5. Đại cương kim loại ở lớp 12 là phần khú, chương đầu của hoỏ vụ cơ 12 nờn việc nắm vững cỏc kiến thức trong phần này là rất quan trọng, là cỏi gốc HS cú thể “học” Hoỏ tốt và biết cỏch ỏp dụng vào những vấn đề trong thực tiễn đời sống.

HS biết cỏch tự học một số chủ đề điển hỡnh trong chương trỡnh hoỏ học núi chung và trong phần chương 5. Đại cương kim loại lớp 12 nõng cao núi riờng

Tuỳ vào trỡnh độ của cỏc lớp HS khỏc nhau mà GV cú thể cú những cỏch tiến hành việc hướng dẫn HS tự học một số chủ đề khỏc nhau. Trong khuụn khổ luận văn này chỳng tụi xin được đề xuất hai cỏch để hướng dẫn HS tự học một số chủ đề điển hỡnh của chương 5. Đại cương kim loại lớp 12 nõng cao

a. Cỏch 1: ( Cú thể ỏp dụng đối với những lớp mà lực học của HS ở mức độ trung bỡnh)

* Trước khi học về một chủ đề nào đú GV cú thể cung cấp cho HS hệ thống cỏc cõu hỏi và bài tập cú liờn quan đến chủ đề sắp học. Sau đú, GV phải hướng dẫn, định hướng cho HS cỏc cụng việc cần thực hiện:

Chẳng hạn như:

+ Tự tỡm ra cỏc phương ỏn giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập đú; + Sau đú phải biết phõn dạng hệ thống cỏc cõu hỏi và bài tập đú; + Đề xuất cỏc bài tập tương tự trong mỗi dạng bài;

+ Ghi chộp những khú khăn gặp phải khi giải quyết vấn đề nào đú *Hoạt động trờn lớp:

- GV tổ chức cho cỏ nhõn hoặc nhúm trỡnh bày sản phẩm trước tập thể lớp, cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm khỏc cựng thảo luận hoặc bổ sung. Sau đú, GV sẽ đưa ra kết luận cuối cựng của buổi thảo luận( hướng dẫn cụ thể đối với những kiến thức sai lệch, nhầm lẫn hoặc chưa giải quyết được của HS), tổng kết để đưa ra những nội dung chớnh của chủ đề nghiờn cứu

- GV tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức cũng như năng lực tự học thụng qua giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập

Vớ dụ: Khi học về dạng 1: Khỏi niệm, lớ tớnh, cấu tạo, vị trớ kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- GV cung cấp cho HS hệ thống cỏc cõu hỏi và bài tập liờn quan đến: : Khỏi niệm, lớ tớnh, cấu tạo, vị trớ kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn của chương 5. Đại cương kim loại lớp 12

- Chia lớp thành 4 nhúm;

tập GV giao cho

- GV thu lại cỏc cõu hỏi và bài tập của cỏc nhúm, nhận xột đỏnh giỏ( chỳ ý đưa ra những hướng dẫn cụ thể đối với kiến thức sai lệch, nhầm lẫn hoặc chưa giải quyết được của HS)

- Tổ chức trao đổi, thảo luận trờn lớp dưới những hỡnh thức khỏc nhau - Tổ chức kiểm tra HS bằng một bài vừa trắc nghiệm vừa tự luận

- GV cú thể trực tiếp đỏnh giỏ hoặc hướng dẫn cụ thể cho HS tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau

Cỏc vớ dụ cho cỏc dạng xem 2.3.4.2

b. Cỏch 2. ( thường ỏp dụng đối với những lớp cú đa số HS khỏ giỏi)

* Trước khi học về một chủ đề nào đú GV cú thể yờu cầu HS về nhà tự tỡm tũi hoặc cỏc tài liệu tự đề xuất cỏc cõu hỏi và bài tập cú liờn quan đến chủ đề sắp học. Trong quỏ trỡnh tự nghiờn cứu đú GV hướng dẫn HS, định hướng cho HS cỏc cụng việc cần thực hiện

Chẳng hạn như:

+ Tỡm tũi, sưu tầm cỏc cõu hỏi và bài tập liờn quan đến chủ đề; + Tự tỡm ra cỏc phương ỏn giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập đú;

+ Yờu cầu HS chỉ ra những lỗi hay mắc phải khi giải quyết một dạng bài nào đú *Hoạt động trờn lớp:

- GV tổ chức cho cỏ nhõn hoặc nhúm trỡnh bày sản phẩm trước tập thể lớp, cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm khỏc cựng thảo luận hoặc bổ sung. Sau đú, GV sẽ đưa ra kết luận cuối cựng của buổi thảo luận, tổng kết đó đưa ra những nội dung chớnh của chủ đề nghiờn cứu

- GV tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức cững như năng lực tự học thụng qua giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập

Nếu HS tự lực nghiờn cứu một chủ đề theo cỏc bước như trờn thỡ HS sẽ nắm vững và nhớ lõu kiến thức đú

Vớ dụ 1: Khi học

Dạng 2: Viết PTHH của cỏc phản ứng của dóy biến húa, điều chế chất - GV cú thể chia lớp thành 4 nhúm;

Yờu cầu cỏc nhúm về nhà sưu tầm hoặc tự đề xuất cỏc bài tập liờn quan đến kiến thức của chương 5. Viết PTHH của cỏc phản ứng của dóy biến húa, điều chế chất (cả tự luận và trắc nghiệm)

- Giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập đó sưu tầm được.

- Nếu cú thể hóy chỉ ra những lỗi sai hay mắc phải khi giải bài tập đú

- GV thu lại cỏc cõu hỏi và bài tập của cỏc nhúm, nhận xột đỏnh giỏ( chỳ ý đưa ra những hướng dẫn cụ thể đối với cỏc kiến thức sai lệch, nhầm lẫn của HS)

- Tổ chức trao đổi thảo luận trờn lớp dưới những hỡnh thức khỏc nhau - Tổ chức kiểm tra HS bằng một bài vừa trắc nghiệm vừa tự luận

- GV cú thể trực tiếp đỏnh giỏ hoặc hướng dẫn cụ thể cho HS tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau

*GV kết luận:

- Khi viết phản ứng, hoàn thành sơ đồ phản ứng phải nắm rừ húa tớnh và phương phỏp điều chế của KL, xỏc định cụng thức của chất trong sơ đồ, mỗi mũi tờn là một phương trỡnh phản ứng và giải được cỏc lý thuyết liờn quan

- Nếu đề bài yờu cầu điều chế trực tiếp B từ A thỡ ta chỉ viết 1 PTHH của phản ứng, trong đú A là chất tham gia, B là sản phẩm.

- Nếu đề bài yờu cầu điều chế B từ A thỡ ta vận dụng tớnh chất húa học, phương phỏp điều chế viết 1 hoặc nhiều phương trỡnh phản ứng. Để định hướng cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế ta cú thể lập sơ đồ điều chế, sau đú mới viết cỏc phương trỡnh phản ứng.

Vớ dụ 2: Khi học về

Dạng 3: Phõn biệt, tỏch chất, tinh chế, điều chế chất bằng phương phỏp húa học

- GV cú thể chia lớp thành 4 nhúm;

- Yờu cầu cỏc nhúm về nhà sưu tầm hoặc tự đề xuất cỏc bài tập liờn quan đến kiến thức: Phõn biệt, tỏch chất, tinh chế, điều chế chất bằng phương phỏp húa học ( cả tự luận và trắc nghiệm) của chương 5. Đại cương kim loại lớp 12

- Yờu cầu HS giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập đó sưu tầm được

- Trong quỏ trỡnh giải nếu gặp vấn đề khú khăn hoặc phỏt hiện nhừng lỗi sai hay mắc phải khi giải cỏc bài tập đú thỡ ghi chộp lại để cựng thảo luận

Phản

ứng tỏch

- GV thu lại cỏc cõu hỏi và bài tập của cỏc nhúm, nhận xột đỏnh giỏ( chỳ ý đưa ra những hướng dẫn cụ thể đối với cỏc kiến thức sai lệch, nhầm lẫn của HS)

- Tổ chức trao đổi, thảo luận trờn lớp dưới những hỡnh thức khỏc nhau - Tổ chức kiểm tra HS bằng một bài vừa trỏc nghiệm và tự luận

- GV cú thể trực tiếp đỏnh giỏ hoặc hướng dẫn cụ thể cho HS tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau

*GV kết luận:

- Phõn biệt: Dựa vào dấu hiệu phản ứng: tạo kết tủa, sủi bọt khớ, đổi màu … để nhận ra từng chất.

- Tinh chế A lẫn B, C, D … là dựng phương phỏp hợp lớ để thu A tinh khiết (bỏ B, C, D …)

-Tỏch A, B, C là dựng phương phỏp hợp lớ để tỏch riờng A, B, C tinh khiết đựng riờng từng lọ riờng biệt.

- Để tỏch và tinh chế cỏc KL ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp vật lớ: lọc, cụ cạn... hoặc cú thể sử dụng phương phỏp húa học. Phản ứng được chọn để tỏch phải thỏa món 3 yờu cầu:

+ Chỉ tỏc dụng lờn một chất trong hỗn hợp cần tỏch. + Sản phẩm tạo thành cú thể tỏch dễ dàng ra khỏi hỗn hợp. + Từ sản phẩm tạo thành cú khả năng tỏi tạo được chất ban đầu.

Để định hướng quỏ trỡnh tinh chế, tỏch ta cú thể lập sơ đồ tinh chế, tỏch sau đú mới viết cỏc PTPƯ

Hỡnh 2.9. Sơ đồ tỏch chất

Lưu ý về điều kiện của cỏc phản ứng - Nếu hh KL cú chứa: Tỏch bằng phương phỏp vật lớ Phản ứng tỏi tạo Tỏch bằng phương phỏp vật lớ hh ( A, B ) A X + X B + Y XY A

+ Li, Na, K, Rb, Cs (IA), Ca, Ba, Sr: những KL này cú phản ứng với H2O ở điều kiện thường.

+ Al, Zn... : cú phản ứng với dd kiềm.

+ KL sau H (dóy điện húa): khụng tỏc dụng với HCl, H2SO4 loóng, Cu tỏc dụng được với dd HCl hũa tan O2.

+ Al, Fe Cr...: khụng tỏc dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội. - Nếu hh oxit KL chứa:

+ Oxit của KL thuộc IA, Ca, Ba, Sr: cú phản ứng với H2O ở điều kiện thường. + Oxit của Al, Zn, Be ... : cú phản ứng với dd kiềm, Cr2O3 tỏc dụng với dd kiềm đặc.

- Sử dụng cỏc phương phỏp điều chế KL phự hợp:

+ Nếu hỗn hợp dd muối KL trung bỡnh, yếu thường dựng phương phỏp: Thủy luyện, điện phõn dung dịch, nhiệt luyện.

+Muối chứa KL cú tớnh khử mạnh như nhúm IA, IIA, Al thỡ sử dụng phương phỏp điện phõn núng chảy.

Vớ dụ 3: Khi học về Dạng 4: Dự đoỏn, giải thớch hiện tượng GV tiến hành như vớ dụ 1, 2

*GV kết luận:

- Khi mụ tả hiện tượng cần nắm vững: Cấu tạo, tớnh chất lớ húa và phương phỏp điều chế cỏc chất. Mụ tả được hiện tượng kết tủa, màu sắc, mựi vị...xảy ra trong thớ nghiệm theo đỳng thứ tự quan sỏt. Dựa vào cấu tạo và tớnh chất giải thớch hiện tượng và viết phương trỡnh phản ứng minh họa.

Vớ dụ 4: Khi học về Dạng 5: Xỏc định tờn kim loại, hợp chất của nú GV tiến hành như vớ dụ 1, 2

*GV kết luận:

Để xỏc định tờn nguyờn tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol của nú.

- Kim loại biết húa trị (kiềm húa trị 1, kiềm thổ húa trị 2..). Từ dữ kiện đề bài phải xỏc định được khối lượng mol nguyờn tử M

+ Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M +Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Kim loại chưa biết húa trị, từ dữ kiện đề bài xỏc định hàm số M = f(k) trong đú n là húa trị của kim loại M (k = 1, 2, 3), nếu trong bài toỏn tỡm oxit kim loại MxOy thỡ

x y

n 2 → kim loại M.

- Bài tập khụng đủ dữ kiện ta phải tỡm khoảng xỏc định M của kim loại hoặc tỡm

_

M (khối lượng mol nguyờn tử trung bỡnh) của hỗn hợp kim loại Lưu ý:

- Với hai kim loại kế tiếp nhau loại trong một chu kỡ hoặc phõn nhúm → tỡm → tờn 2 kim loại đú.

- Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần khụng bằng nhau thỡ phần này gấp k lần phần kia tương ứng với số mol cỏc chất phần này cũng gấp k lần số mol cỏc chất phần kia

- Đối với cỏc kim loại nhiều húa trị ( như Fe, Cr…) thỡ khi tỏc dụng với cỏc chất cú độ mạnh về tớnh oxi húa khỏc nhau nhiều thỡ thường thể hiện cỏc hoỏ trị khỏc nhau, vỡ vậy khi viết PTPƯ ta phải đặt cho nú những hoỏ trị khỏc nhau.

2R +2 nHCl →2 RCln + n H2 2R + m Cl2 → RClm

- Nờn chỳ ý đến việc sử dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng và định luật bảo toàn electron… để rỳt ngắn thời gian giải toỏn.

Vớ dụ 5: Khi học về

Dạng 6: Toỏn liờn quan đến húa tớnh của KL, tớnh thành phần khối lượng, thể tớch, nồng độ…

GV tiến hành như vớ dụ 1, 2 *GV kết luận:

- Dựa vào đặc điểm tớnh chất húa học của mỗi bài viết cỏc phản ứng húa học, hoặc sơ đồ liờn quan và cú phương phỏp giải phự hợp cho từng dạng toỏn (trỡnh bày cụ thể ở từng bài).

-Tớnh thành phần % của hỗn hợp (khụng lập hệ phương trỡnh)

PTHH mA hoặcVA

Vhh hoặc mhh

Tớnh thành phần % của hỗn hợp (cú lập hệ phương trỡnh)

Tớnh khối lượng hoặc nồng độ dung dịch chất tham gia phản ứng.

Nồng độ phần trăm (C%) dd ct m m C% .100% mddV.D

D: khối lượng riờng của dung dịch (g/ml) V: thể tớch dung dịch (ml)

2. Nồng độ mol (CM)

V n CM

n: Số mol của chất tan; V: thể tớch dung dịch (l) 3. Mối quan hệ CM và C% % . 10 C M D CM

D: khối lượng riờng của dung dịch (g/ml) M: KLPT của chất tan

2.4.4. Bồi dưỡng năng lực tự học thụng qua làm việc ở nhà

Làm việc ở nhà là một trong những yếu tố cần thiết nhằm giỳp cho tự củng cố, tự đào sõu, tự mở rộng, tự khỏm phỏ kiến thức. Những cụng việc tự học ở nhà của HS đối với mụn hoỏ học đú là ụn tập nắm vững kiến thức đó học ở trờn lớp, hệ thống hoỏ kiến thức đó học, lập bảng biểu, lập bảng bỏo cỏo thớ nghiệm cho bài sau, vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập do giỏo viờn yờu cầu, đối với HS khỏ, giỏi cần phải đưa ra bài tập khú, bài tập nõng cao

Để HS làm việc ở nhà cú hiệu quả GV phải cú những hướng dẫn, yờu cầu cụ thể, trỏnh yờu cầu chung chung, hỡnh thức, đồng thời phải thường xuyờn kiểm tra việc HS chuẩn bị bài ở nhà và khuyến khớch kịp thời những HS thực hiện tốt trước

PTHH 2 dữ kiện Hệ phương trỡnh x A m %A; % B PTHH Số mol chất cần tỡm Số mol đề cho Khối lượng hoặc nồng độ

lớp. Việc học tập ở nhà của HS thỡ GV rất khú kiểm tra một cỏch liờn tục để cỏc em hỡnh thành thúi quen ý thức tự học tự nghiờn cứu, phối hợp với GV bộ mụn, phụ huynh HS, và cỏn sự lớp để theo dừi đụn đốc, cú kế hoạch điều chỉnh kịp thời, uốn nắn, xõy dựng nề nếp học tập của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 đại cương kim loại chương trình hóa học 12 nâng cao (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)