Thống kê kết quả kiểm tra 90 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích việt bắc của tố hữu (ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm (Trang 118 - 125)

Loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 12A6 7 17,5% 24 60% 8 20% 1 2,5% Lớp đối chứng 12A3 5 12,5% 21 52,5% 10 25% 4 10%

Biểu đồ kết quả kiểm tra 90 phút

Đánh giá kết quả thực nghiệm

Từ kết quả của bảng thống kê trên, chúng tôi nhận thấy: lớp thực nghiệm có kết quả trung bình cao hơn lớp đối chứng. Đặc biệt tỉ lệ khá, giỏi cũng cao hơn đáng kể. Sau khi học xong, học sinh lớp thực nghiệm có khả năng tư duy tốt hơn, làm việc độc lập hơn, ghi nhớ được nhiều hơn, có khả năng cảm thụ văn chương sâu sắc hơn, hiểu bài, phân tích, đánh giá sắc sảo hơn. Hơn nữa, các em đứng lên trình bày, trả lời câu hỏicủa bài học tự tin, rõ

8 4 20% 10% 23 20 57,5% 50% 9 13 22,5% 32,5% 0 3 0% 7,5% 0 5 10 15 20 25 Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 12A6 Lớp đối chứng 12A3

7 5 17,5% 12,5% 24 21 60% 52,5% 8 10 20% 1 25% 4 2,5% 10% 0 5 10 15 20 25 30 Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ

ràng, chặt chẽ hơn (so với lớp đối chứng). Có thể thấy nguyên nhân là HS ở các lớp thực nghiệm được tìm hiểu, phân tích đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm. Các em bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm văn học khác theo thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm. Trong khi đó, hầu hết các lỗi mà HS nhóm đối chứng mắc phải đều có nguyên nhân là các em chưa nắm vững đặc trưng thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Sau khi dạy thực nghiệm và kiểm tra kết quả học tập của học sinh, chúng tơi có những đánh giá như sau:

HS qua các giờ học thực nghiệm đã nắm được kiến thức thi pháp, rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu tác phẩm theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm. Việc tổ chức dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động của người học, sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, các kiểu bài học đã tạo cơ hội cho HS trở thành những chủ thể tích cực, sáng tạo. Các em tỏ ra hứng thú, nỗ lực hơn trong học tập, mạnh dạn hơn khi phát biểu ý kiến, trình bày những phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân, tự tin khi trao đổi, đối thoại, thảo luận với các bạn, tạo cho lớp bầu khơng khí mới sơi nổi, dân chủ. Có thể thấy, dạy học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo theo

hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục về nhận thức, về tư tưởng, thái độ cho HS.

Kết quả dạy thực nghiệm cho thấy, dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm là một hướng dạy học tiến bộ, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tố Hữu được coi là con chim đầu đàn vạch hướng cho nền thi ca Việt Nam hiện đại. Ông là nhà thơ trữ tình chính trị lớn của Việt Nam, phong cách thơ độc đáo. Đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc được đưa vào giảng dạy đã

giúp thế hệ học sinh không chỉ học được nội dung, nghệ thuật thơ Tố Hữu mà còn thấy được cả chặng đường lịch sử, bản anh hùng ca về con người kháng chiến và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp oanh liệt, hào hùng của nhân dân Việt Bắc.

Thực tế, đoạn trích khá dài, việc giảng dạy Ngữ văn hiện nay vẫn chưa chú trọng vận dụng những lí thuyết thi pháp vào giảng dạy. Giáo viên thường chỉ giảng theo cách nêu ý của văn bản dựa vào cách hiểu chủ quan của bản thân. Điều này làm cho học sinh cảm thấy việc học văn vơ cùng khó khăn. Để giúp các em có thể dễ dàng tiếp nhận tác phẩm thì người giáo viên phải hướng dẫn các em chiếm lĩnh tác phẩm thông qua các biện pháp đọc tác phẩm, gắn tác phẩm với lịch sử hình thành, phân tích kết cấu, tìm ra ý nghĩa ngôn từ nghệ thuật, so sánh đối chiếu với tác phẩm khác. Điều đó sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc, biết phân tích, bình giá tác phẩm một cách khoa học.Các em đã thực sự thấy thơ Tố Hữu nói chung và đoạn trích Việt Bắc nói riêng trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của đời sống tâm hồn Việt Nam. Từ già đến trẻ, người Việt Nam hầu như chẳng có ai là khơng thuộc, khơng u ít nhiều thơ Tố Hữu và đặc biệt thế hệ học sinh coi bài Việt Bắc như một hành trang cho tình u lí tưởng, cho tình bạn, tình đồng chí, đồng bào. Vì thế, thơ Tố Hữu có thể sánh với bất cứ nhà thơ lớn nào có trong lịch sử dân tộc và nhân loại. Trước mắt và lâu dài, chúng ta cần tìm ra những cách thức, những phương pháp dạy học phù hợp, thể hiện quan điểm dạy học các tác phẩm thơ đặc biệt đọan trích Việt Bắc của Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm. Đó chính là chiếc chìa khóa khám phá các tác phẩm văn chương. Trên cơ sở lí luận và kết quả thực nghiệm đã chứng minh bước đầu tính khả thi của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các nhà quản lí

Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp. Xây dựng các giáo án, bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp dạy học vào dạy đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Chúng tôi mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học này sẽ được đưa vào áp dụng trong nhà trường phổ thông để giáo viên được tiếp cận với một hướng giảng dạy mới đối với tác phẩm văn học nói chung, đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu nói riêng.

2.2. Đối với giáo viên

Cần nắm chắc đặc trưng thi pháp nhất là tác phẩm văn học hiện đại để áp dụng vào bài dạy. Các tổ, nhóm chun mơn cần thường xuyên tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng kiến thức về thể loại, phương pháp dạy tác phẩm theo thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm. Giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực thiết kế, hướng dẫn; thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học; phải vận dụng linh hoạt, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy.

2.3. Đối với học sinh:

Cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về thơ Tố Hữu, có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp; tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm bằng những phương pháp mới.

Luận văn là những kết quả của những suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng lí luận dạy học mới và lí thuyết về thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm vào dạy học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu trong nhà trường THPT. Do đó, luận văn cũng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định. Tuy nhiên, luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Trích đến hiện tại)

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 (Chương trình Chuẩn), Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (Chương trình Chuẩn và Nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ Văn

lớp 12 (Chương trình Chuẩn và Nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

5. Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, Nxb Giáo dục 6. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm.

7. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Nxb Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Khánh Dư (2009), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học

trong nhà trường, Nxb Giáo dục.

9. Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục. 11. Hà Minh Đức (2001), Lý luận Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 12. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại,

Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục. 14. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

15. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (Trường viết văn

Nguyễn Du).

16. Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ năng đọc hiểu Văn, Nhà xuất bản Đại

17. Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin.

18. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam

từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục.

19. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm.

20. Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi

mới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm

văn học 12, Nxb Giáo dục.

22. Đoàn Đức Phương (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục. 23. Đoàn Đức Phương (2006), Hoài Thanh về tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục. 24. Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học. 26. Nguyễn Hoàng Trang (2010), Tố Hữu - Tác phẩm và lời bình, Nhà xuất bản Văn học.

27. Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương trong trường

Phổ thông, Những con đường khám phá (Tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục.

28. Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

29. Trần Đình Sử (2008), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục. 30. Trần Đình Sử (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Sư phạm. 31. Nhiều tác giả (2000), Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH

VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN

THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM

(Dành cho giáo viên)

Thầy (cô) tên là: ………………… . ... .........Trường:……………………….. Nam: □ Nữ: □ Tuổi nghề:………..

Xin thầy cơ cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: Câu 1: Thầy cô đã từng dạy mấy trường?...............trường.

Câu 2: Thầy (cơ) có dạy học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm không?

Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa bao giờ □ Câu 3: Thầy (cô) đã từng biết đến phương pháp này chưa? Đã từng biết □ Chưa từng biết □

Nếu thầy (cô) biết xin trả lời tiếp:

Câu 4: Nhận xét của thầy (cô) khi sử dụng phương pháp này? Hiệu quả cao □ Bình thường □ Không hiệu quả □ Câu 5: Thời gian thầy (cô) dạy theo phương pháp này?

Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa bao giờ □ Câu 6: Thầy (cơ) có thích dạy bằng phương pháp trên?

Thích dạy □ Khơng thích □ Bình thường □

Câu 7: Nếu thầy (cô) chưa biết về phương pháp này, thầy (cơ) có nguyện vọng muốn biết sâu sắc về phương pháp này không?

Muốn biết □ Không muốn biết □

Câu 8: Thầy (cơ) có khó khăn gì khi dạy học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm?

………………………………………………………………………………….

.............................................................................................................................

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH

VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN

THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM

(Dành cho học sinh)

Họ và tên học sinh:……………………................. Nam ......................Nữ Trường:……………………………………..............Lớp……………………..

Xin em cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Câu 1: Em đã được học, biết về nhà thơ Tố Hữu và đoạn thơ Việt Bắc chưa? Đã được học Chưa được học □

Câu 2: Cảm nhận của em khi được học đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu?

Thích □ Khơng thích □ Bình thường □

Câu 3: Trong những đoạn thơ sau đây, em thích đoạn nào nhất? “Mình về mình có nhớ ta…..cây đa” □

“Ta về, mình có nhớ ta….ân tình thuỷ chung” □ “Những đường Việt Bắc của ta….đèo De, núi Hồng” □

Câu 4: Em hiểu thế nào là nhân vật trữ tình trong bài thơ và hãy tìm nhân vật

trữ tình trong đoạn trích Việt

Bắc?....................................................................................................................

............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Câu 5: Em hãy cho biết phong cách thơ Tố Hữu ?

................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích việt bắc của tố hữu (ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm (Trang 118 - 125)