Nghị quyết đại hội đảng Bộ Tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu lần thứ V nhiệm kỳ 2011 Ờ 2015 ựã ựề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTXH trên ựịa bàn tỉnh với mục tiêu tổng quát như sau: ỘPhấn ựấu xây dựng, phát triển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh về kinh tế biển, xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu thành tỉnh công nghiệp và cảng biển theo hướng hiện ựại vào năm 2015; là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản của khu vực và cả nước, nâng cao rõ rệt chất lượng cuộc sống của nhân dân; bảo ựảm vững chắc về quốc phòng, an ninhỢ (Trắch Nghị quyết đại hội đảng Bộ Tỉnh BRVT lần thứ V nhiệm kỳ 2011 Ờ 2015). Trong ựó ựã ựưa ra các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Phát huy lợi thế biển, bờ biển, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ, xác ựịnh phát triển cảng là nhiệm vụ trung tâm, ựồng thời phát triển mạnh dịch vụ hậu cần. Xây dựng hệ thống cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải trở thành hệ thống cảng trung chuyển của khu vực và quốc tế. Phát triển dịch vụ dầu khắ, vận tải; chú trọng ựầu tư, phát triển các loại hình dịch vụ mới hiện ựại, chất lượng cao.
- Duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ở mức gấp 1,8 - 2 lần so với mức bình quân chung của cả nước trên cơ sở chuyển ựổi mô hình tăng trưởng, kết hợp hợp lý việc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, gia tăng giá trị của hàng hóa, dịch vụ. Rà soát ựiều chỉnh các quy hoạch hiện có, ựồng thời lập mới một số quy hoạch ựể phát triển thành tỉnh công nghiệp và cảng biển theo hướng hiện ựại.
- Tắch cực, chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, huy ựộng tối ựa các nguồn vốn cho ựầu tư phát triển, với mức gấp 2,5 lần so với giai ựoạn 2006-2010. Ưu tiên ựầu tư mạnh kết cấu hạ tầng thiết yếu, trước hết là
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 hệ thống ựường giao thông kết nối hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải với các ựường quốc lộ và các ựường vành ựai của khu vực; tiếp tục ựầu tư kết cấu hạ tầng cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu du lịch, các khu ựô thị và nông thôn.
- Phát huy tối ựa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển; tăng tuổi thọ bình quân, nâng cao trình ựộ học vấn, mức thụ hưởng văn hóa tinh thần và chất lượng cuộc sống người dân. đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao chất lượng giáo dục, ựào tạo, khám chữa bệnh; hoàn thành thiết chế văn hóa 3 cấp; ựẩy mạnh xã hội hóa trên các lĩnh vực: văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao và môi trường.
- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong cải cách hành chắnh, hoàn thiện quy trình một cửa, một cửa liên thông ở các cấp, các sở, ngành gắn với việc ứng dụng công nghệ thông tin và gắn với ựào tạo, tăng cường kỷ luật kỷ cương, nâng cao trình ựộ, trách nhiệm phục vụ nhân dân của ựội ngũ cán bộ, công chức.
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngày càng vững chắc, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội.
4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu Nhà nước tại tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu
Với mục tiêu phát triển KTXH mà Nghị quyết đại hội đảng Bộ Tỉnh BRVT lần thứ V nhiệm kỳ 2011 Ờ 2015 ựề ra như ựã nêu trên, công tác phân cấp QLNSNN trên ựịa bàn trong giai ựoạn mới 2011-2015 ựóng vai trò hết sức quan trọng. Chắnh quyền các cấp ở đP có thể thu ựược lợi ắch từ nguồn lực sẵn có của mình hay không, và ựể từ ựó phát triển ựược KTXH tại ựịa bàn mình, ựưa ựịa bàn mình ựi lên, góp phần vào sự thành công chung của cả tỉnh có ảnh hưởng rất lớn từ công tác phân cấp QLNSNN trong giai ựoạn này.
Qua phân tắch những hạn chế trong công tác phân cấp QLNSNN trên ựịa bàn tỉnh BRVT ựồng thời nêu lên ựược các nguyên nhân gây ra hạn chế. để công tác phân cấp QLNSNN trên ựịa bàn tỉnh BRVT trong giai ựoạn mới có thể khắc phục ựược những hạn chế do các nguyên nhân ựã nêu, xin ựưa ra một số giải pháp như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
4.3.2.1. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chắnh - ngân sách trung và dài hạn
Mô hình NS thường niên như hiện nay không gắn kết với kế hoạch phát triển KTXH của đP (thường là 5 năm) ựề ra, và như vậy cũng không có kế hoạch tài chắnh Ờ ngân sách tương ứng. Các cân ựối hiện vật ựã không có cân ựối tài chắnh tương ứng, ựồng bộ nên chất lượng hoạch ựịnh chiến lược quy hoạch, kế hoạch thấp. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, ựặc biệt là Việt Nam ựã gia nhập WTO, việc xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch không xuất phát từ các mục tiêu giá trị, hiệu quả kinh tế, cân ựối tài chắnh là một sự khập khiễng.
Do vậy, đP nên thắ ựiểm xây dựng và thực hiện các kế hoạch chi tiêu trung hạn và kế hoạch tài chắnh dài hạn (trước mắt là 3 năm, sau ựó mở rộng ra 5 năm, 10 năm) phù hợp với kế hoạch phát triển KTXH của từng vùng, từng đP trong tỉnh. Trong ựó HđND tỉnh quy ựịnh rõ nguyên tắc bố trắ vốn ựầu tư xây dựng cơ bản: bố trắ theo công trình và tiến ựộ thực hiện, trình cấp có thẩm quyền một lần, bỏ cơ chế bố trắ cắt khúc tùy tiện theo dự toán hàng năm không theo nhu cầu vốn, theo tiến ựộ của những dự án ựã ựược phê duyệt trong kế hoạch, quy hoạch ựã ựược duyệt như hiện nay.
4.3.2.2. Việc phân cấp nhiệm vụ thu phải phù hợp với phân cấp tổ chức hành chắnh
HđND tỉnh và UBND tỉnh nên tổ chức thực hiện phân cấp nhiệm vụ quản lý thu ựối với tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho cấp Huyện quản lý và giao cho cơ quan tổ chức thu là Chi Cục Thuế thực hiện ựể phù hợp với phân cấp quản lý ngân sách hiện hành của HđND Tỉnh ựã quy ựịnh nhằm tạo cho các đP có thêm nguồn thu, chủ ựộng hơn trong công tác ựiều hành NS.
4.3.2.3. Thay ựổi cách thức phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NS các cấp mà tỉnh ựang thực hiện
Với sự phân cấp nguồn thu cho cấp xã như hiện tại, số thu NSNN trên ựịa bàn của cấp xã sẽ có sự phân hoá rất cao. Hiện nay, tỉnh ựang thực hiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi áp dụng chung cho NS cấp Xã, trong khi yêu cầu của Luật
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thì HđND cấp tỉnh phải phân cấp cho từng Xã, Phường, Thị trấn. Do vậy, ựể giảm ựược sự phân hóa thu NSNN của cấp xã trên ựịa bàn tỉnh, HđND và UBND phải thực hiện phân cấp nguồn thu cụ thể cho các ựơn vị cấp xã trên ựịa bàn tỉnh theo nguyên tắc: tập trung và tăng nguồn thu cho các ựơn vị có khó khăn, giảm tỷ lệ % phân chia ở các ựơn vị có nguồn thu dồi dào về ngân sách cấp huyện ựể ngân sách cấp huyện có thêm kinh phắ ựiều hòa nguồn thu chung. Cụ thể như sau:
a. đối với nguồn thu NS mỗi cấp hưởng 100%:
Cần phân cấp nhiều hơn nguồn thu này cho NS cấp dưới ựể khuyến khắch đP làm chủ NS cấp mình. Hướng phân cấp các khoản thu trên ựịa bàn cho NS đP theo 2 loại đP: loại thứ nhất thuộc diện phải bổ sung cân ựối thì phân cấp tất cả các nguồn thu trên ựịa bàn và ựể lại 100% cho đP; loại thứ hai thuộc diện có khả năng tự cân ựối thì cũng phân cấp tất cả các nguồn thu trên ựịa bàn (nhưng trừ một số khoản thu ựặc thù như dầu khắ, hàng không,...) nhưng theo một tỷ lệ cụ thể. để ổn ựịnh các nguồn thu NS đP ựược hưởng 100% (trong thực tế nguồn thu này thường thiếu tắnh chắc chắn ở nhiều đP, làm ảnh hưởng ựến nguồn chi của NS đP), nên giao cho cơ quan ựiều hành NS tổng kết, xem xét và có biện pháp cụ thể bổ sung nguồn thu ổn ựịnh hơn cho từng đP theo hướng: nâng dần số tỉnh tự cân ựối ựược NS, giảm số tỉnh phải nhận trợ cấp từ TW. Cụ thể:
- Thuế môn bài (không phân biệt thu từ ựối tượng nào, không phân biệt bậc thuế) là khoản thu phân cấp NS xã hưởng 100%. Tránh tình trạng cùng là một khoản thu nhưng là phân cấp theo nhiều cách, gây phức tạp trong khi thực hiện.
- Thuế tiêu thụ ựặc biệt hàng sản xuất trong nước: phân cấp thống nhất theo sắc thuế, không phân cấp theo loại sản phẩm, mặt hàng, dịch vụ như hiện nay và ựưa thuế tiêu thụ ựặc biệt hàng sản xuất trong nước vào các khoản thu ựiều tiết 100% về cho NSđP (hiện nay nguồn thu này là khoản thu phân chia giữa NSTW và NSđP).
- Thuế sử dụng ựất nông nghiệp: Không quy ựịnh cứng tỷ lệ phân chia cho NS xã tối thiểu là 70%. Việc quy ựịnh tỷ lệ này do đP (cấp tỉnh) quyết ựịnh, như
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 vậy đP sẽ chủ ựộng trong bố trắ sử dụng và ựiều hoà nguồn giữa các huyện, xã trong tỉnh; tránh tình trạng có xã Ộthừa nguồnỢ vì riêng 70% thuế sử dụng ựất nông nghiệp ựược hưởng theo phân cấp ựã vượt nhiệm vụ chi, trong khi ựó các xã khác thiếu nguồn mà không ựiều hoà ựược.
b. đối với nguồn thu phân chia giữa các cấp ngân sách:
Cần sửa ựổi cơ chế phân chia nguồn thu giữa các cấp NS theo ựịnh hướng giảm số lượng các khoản thu phân chia giữa NSTW và NSđP (hiện nay là 5 khoản) xuống còn 3 khoản. Cụ thể về các khoản thu phân chia, chỉ nên quy ựịnh 3 khoản là: (1) Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu); (2) Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các ựơn vị hạch toán toàn ngành); (3) Thuế thu nhập ựối với người có thu nhập cao. Còn thuế tiêu thụ ựặc biệt hàng hóa, dịch vụ trong nước; phắ xăng, dầu phân cấp cho đP hưởng 100%.
4.3.2.4. Thay ựổi lại phương pháp xác ựịnh tỷ lệ % phân chia các khoản thu và số bổ sung từ Ngân sách TW cho Ngân sách ựịa phương
a. Về tỷ lệ phân chia các khoản thu :
- Thực hiện phân cấp thống nhất theo sắc thuế, không phân cấp theo sản phẩm và phân cấp theo ựối tượng thu ựể tránh gây khó khăn, phức tạp trong thực hiện cũng như tình trạng co kéo giữa các cấp.
- Tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSđP ựược quy ựịnh ngay trong Luật NSNN. Có thể áp dụng tỷ lệ phân chia theo 3 nhóm tỉnh theo tiêu chắ số thu NSNN: cao, trung bình và thấp theo nguyên tắc tỉnh thu cao thì tỷ lệ thấp, tỉnh thu thấp tỷ lệ cao.
Theo phương pháp này thì, việc xác ựịnh tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSđP không hoàn toàn căn cứ vào nhiệm vụ chi của từng đP và sao cho tất cả các đP ựều có tỷ lệ phân chia và ựều phải nhận bổ sung cân ựối từ NSTW (quy ựịnh hiện hành, chỉ những tỉnh thu thấp mới nhận ựược số bổ sung từ NSTW). Việc quy ựịnh này không những nâng cao ựược tắnh pháp lý (tỷ lệ quy ựịnh ngay
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 trong Luật) mà còn phân tán ựược Ộmay, rủiỢ cho cả NSđP lẫn NSTW - tức là nếu có tăng thu thì cả NSTW lẫn NSđP ựều ựược hưởng, nếu giảm thu thì NSTW và NSđP cùng phải gánh chịu.
b. Xác ựịnh số bổ sung từ NS cấp trên :
Căn cứ vào số thực thu năm trước (thu nội ựịa của NSTW), TW quyết ựịnh giành ra theo một tỷ lệ nhất ựịnh ựể bổ sung cho NSđP. Số bổ sung cho NSđP ựược chia thành 2 phần là bổ sung cân ựối và bổ sung theo mục tiêu:
b.1. Bổ sung cân ựối từ NSTW cho NSđP và thời gian ổn ựịnh số bổ sung cân ựối :
Trên cơ sở tổng mức bổ sung cân ựối cho NSđP, thực hiện phân chia số bổ sung cho từng đP theo một số tiêu thức nhất ựịnh như dân số, diện tắch, ựơn vị hành chắnh (có thể quy ựịnh hệ số giữa các vùng cho phù hợp). Số bổ sung này, đP không bị ràng buộc về mục tiêu sử dụng hay nói cách khác là TW không chỉ ựịnh mục tiêu sử dụng cụ thể.
TW thông báo số bổ sung cân ựối cho đP vào khoảng tháng 6 năm trước ựể đP chủ ựộng trong xây dựng dự toán. Số bổ sung cân ựối ựược xác ựịnh vào năm ựầu của kỳ ổn ựịnh, và các năm tiếp theo trong thời kỳ ổn ựịnh ựược tăng theo tỷ lệ bằng một phần tăng trưởng kinh tế và trượt giá. Thời gian ổn ựịnh số bổ sung cân ựối của TW cho đP là 5 năm và trùng với nhiệm kỳ của HđND.
Như vậy, cùng với các khoản thu NSđP ựược hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm và số bổ sung cân ựối từ NSTW, đP hoàn toàn có thể quyết ựịnh tổng mức chi tiêu của mình và thực hiện phân bổ cụ thể cho các nhiệm vụ chi ựã ựược phân cấp.
b.2. Bổ sung theo mục tiêu :
để ựảm bảo phát triển ựồng ựều, cân ựối giữa các đP và ựể ựảm bảo những cân ựối lớn, những mục tiêu ưu tiên của quốc gia, ngoài số bổ sung cân ựối, NSTW còn thực hiện bổ sung theo mục tiêu cho các đP theo các dự án, các chương trình phát triển kinh tế xã hội, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng như
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 trường học, bệnh viện,... đối với số bổ sung theo mục tiêu, TW chỉ bổ sung một phần cho NSđP. Phần còn lại, đP có trách nhiệm ựóng góp (có phân biệt mức ựóng góp giữa các đP tùy mức ựộ giàu nghèo cũng như ựiều kiện cụ thể của đP). Khác với số bổ sung cân ựối, số bổ sung này bị ràng buộc theo mục tiêu bắt buộc của TW, tức là đP không ựược sử dụng vào các mục tiêu khác. Có như vậy, NSTW mới thực hiện ựược vai trò ựiều tiết vĩ mô của mình; ựồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của đP trong quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực ựể cùng với TW thực hiện những mục tiêu chung của quốc gia.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ