Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 25 - 30)

Hệ thống NSNN ở Việt Nam gồm 4 cấp (phù hợp với hệ thống tổ chức hành chắnh) bao gồm: NSTW; NS cấp tỉnh (thành phố); NS cấp huyện (quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) và NS cấp xã (xã, phường, thị trấn).

Quan hệ giữa các cấp NS ựược thể hiện ở mấy nguyên tắc sau:

- Hệ thống NS Việt Nam mang tắnh "Lồng ghép", NS cấp dưới là một bộ phận của NS cấp trên, NSTW bao gồm cả NS các tỉnh (thành phố); NS các tỉnh (thành phố) bao gồm cả NS huyện; NS các huyện bao gồm cả NS cấp xã. Chắnh vì vậy có quan niệm: NSTW và NSđP. Trong ựó: NSđP, bao gồm NS cấp tỉnh, huyện, xã. Nhưng do tắnh lồng ghép nên NS tỉnh (thành phố) thực chất là ựại diện khá ựầy ựủ của NSđP.

- Thực hiện việc bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới ựể ựảm bảo công bằng, phát triển cân ựối giữa các vùng, các đP. Số bổ sung này ựược xác ựịnh trên cơ sở tắnh toán các nguồn thu, nhiệm vụ chi theo các tiêu thức: dân số, ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện KTXH của từng vùng, có chú ý tới vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc thiểu số, các vùng có khó khăn,Ầ đây là khoản thu của NS cấp dưới và ựược ổn ựịnh từ 3 ựến 5 năm.

- Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình, thì phải chuyển kinh phắ từ NS cấp trên cho cấp dưới ựể thực hiện nhiệm vụ ựó; không sử dụng NS cấp này chi thay nhiệm vụ NS cấp khác.

2.3.2. Phân cấp về quyền hạn, trách nhiệm của các cấp TW, ựịa phương trong việc ban hành các quy ựịnh liên quan ựến quản lý Ngân sách

2.3.2.1. Quyền hạn, trách nhiệm của cấp TW

a. Quốc hội: xây dựng Luật và sửa ựổi Luật trong lĩnh vực NSNN; Quyết ựịnh chắnh sách tài chắnh, tiền tệ quốc gia ựể góp phần phát triển kinh tế, bảo ựảm cân ựối thu, chi NSNN; Quyết ựịnh dự toán NSNN với tổng số thu, tổng số chi, mức

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 bội chi và các nguồn bù ựắp; Quyết ựịnh phân bổ NSNN theo từng loại thu, từng lĩnh vực chi và theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi ựầu tư phát triển, chi trả nợ; Quyết ựịnh danh mục các chương trình, dự án quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng ựược ựầu tư từ nguồn NSNN; Quyết ựịnh ựiều chỉnh dự toán NSNN trong trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện NSNN, chắnh sách tài chắnh, tiền tệ quốc gia; Phê chuẩn quyết toán NSNN.

Căn cứ vào quyết ựịnh của Quốc hội về NSNN hàng năm, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết ựịnh phương án phân bổ NSTW cho từng bộ, ngành và mức bổ sung từ NSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW do Chắnh phủ trình và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ nhất.

b. Các cơ quan của Quốc hội có trách nhiệm giúp Quốc hội trong thực hiện pháp luật về NSNN, trong ựó:

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: ban hành văn bản pháp luật về lĩnh vực NSNN ựược Quốc hội giao; Thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội giao về quyết ựịnh phương án phân bổ NSTW; Giám sát việc thi hành pháp luật về NS, chắnh sách tài chắnh, tiền tệ quốc gia.

- Uỷ ban Kinh tế và NS của Quốc hội: thẩm tra dự án luật, Pháp lệnh và các dự án khác về lĩnh vực NS; Thẩm tra dự toán, quyết toán NSNN, phân bổ NSNN, các báo cáo về thực hiện NSNN do Chắnh phủ trình Quốc hội; Thẩm tra phương án phân bổ NSTW cho từng Bộ, ngành và mức bổ sung từ NSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW do Chắnh phủ trình; Giám sát hoạt ựộng của Chắnh phủ, các ngành, các cấp trong việc thực hiện NSNN và việc thực hiện pháp luật về NS của các tổ chức và cá nhân; Kiến nghị với Quốc hội các vấn ựề về NS, tài chắnh và tiền tệ.

c. Chắnh phủ quản lý, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện dự toán NSNN:

Theo quy ựịnh của Luật, Chắnh phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về NS nhà nước, ban hành các văn bản pháp quy về NSNN theo thẩm quyền; Lập và trình Quốc hội dự toán NSNN và phân bổ NSNN, dự toán ựiều chỉnh NSNN trong trường hợp cần thiết; Lập và trình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội phương án phân bổ cụ thể NSTW; Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quyết ựịnh giao nhiệm vụ thu, chi NS cho từng Bộ, ngành và mức bổ sung từ NSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Thống nhất quản lý NSNN, bảo ựảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý ngành và đP trong việc thực hiện NSNN; Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện NSNN, báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội về tình hình thực hiện NSNN, các chương trình, dự án quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng; Quy ựịnh nguyên tắc, phương pháp tắnh toán việc bổ sung nguồn thu từ NS cấp trên cho NS cấp dưới; Quy ựịnh chế ựộ sử dụng khoản dự phòng NSNN và quản lý quỹ dự trữ tài chắnh; Quy ựịnh hoặc uỷ quyền cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy ựịnh các chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi NSNN ựể thi hành thống nhất trong cả nước; Kiểm tra Nghị quyết của HđND về dự toán và quyết toán NS.

d. Nhiệm vụ, quyền hạn và sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực NSNN

- đối với Bộ Tài chắnh:

+ Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về lĩnh vực tài chắnh - NSNN trình Chắnh phủ; ban hành các văn bản pháp quy về tài chắnh - NSNN theo thẩm quyền. Chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý NSNN về công tác thu thuế, phắ, lệ phắ và các khoản thu khác của NSNN; Thống nhất quản lý các khoản vay và trả nợ của Chắnh phủ, quản lý tài chắnh các nguồn viện trợ quốc tế;

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện, tổ chức thực hiện thu NSNN và cấp phát các khoản chi của NSNN; cho vay ưu ựãi hoặc hỗ trợ tài chắnh ựối với các dự án chương trình mục tiêu kinh tế của Nhà nước theo quy ựịnh của Chắnh phủ;

+ Hướng dẫn, kiểm tra các Bộ, cơ quan khác ở TW và các đP xây dựng dự toán, lập dự toán NSNN hàng năm; phân bổ NSNN và phương án phân bổ NSTW trình Chắnh phủ; ựề xuất các biện pháp nhằm thực hiện chắnh sách tăng thu, tiết kiệm chi NSNN;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 + Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành trong việc xây dựng các chế ựộ, tiêu chuẩn ựịnh mức chi NSNN trình Chắnh phủ quyết ựịnh hoặc quyết ựịnh theo phân cấp của Chắnh phủ ựể thi hành thống nhất trong cả nước;

+ Thanh tra, kiểm tra tài chắnh ựối với tất cả các tổ chức kinh tế, các ựơn vị hành chắnh sự nghiệp và các ựối tượng khác có nghĩa vụ nộp NSNN và sử dụng NSNN;

+ Quản lý quỹ NSNN và các quỹ khác của nhà nước;

+ Lập quyết toán NSTW, tổng hợp, lập quyết toán NSNN trình Chắnh phủ. Tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tiền và tài sản của nhà nước.

- đối với Bộ Kế hoạch và đầu tư:

+ Trình Chắnh phủ dự án kế hoạch phát triển KTXH của cả nước và các cân ựối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong ựó có cân ựối tài chắnh tiền tệ, vốn ựầu tư XDCB làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chắnh, NS;

+ Phối hợp với Bộ Tài chắnh lập dự toán và phương án phân bổ NSNN trong lĩnh vực phụ trách và kiểm tra ựánh giá hiệu quả của vốn ựầu tư các công trình xây dựng cơ bản.

- đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

+ Phối hợp với Bộ Tài chắnh trong việc lập dự toán NSNN ựối với kế hoạch và phương án vay ựể bù ựắp bội chi NSNN; Tạm ứng cho NSNN ựể xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ.

- đối với các Bộ, cơ quan nhà nước chuyên ngành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phối hợp với Bộ Tài chắnh, UBND cấp tỉnh trong quá trình lập, phân bổ, theo dõi tình hình thực hiện và quyết toán NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; nhất là các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quan trọng: Bộ Giáo dục - đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Văn hoá Thông tin,Ầ

+ Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả sử dụng NS thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theo chế ựộ quy ựịnh;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 + Phối hợp với Bộ Tài chắnh trong việc xây dựng chế ựộ, tiêu chuẩn ựịnh mức chi NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.

2.3.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý NS của chắnh quyền đP các cấp

- HđND tỉnh: Quyết ựịnh dự toán và phân bổ NSđP; phê chuẩn quyết toán NSđP; Quyết ựịnh các chủ trương, biện pháp ựể triển khai thực hiện NSđP; Quyết ựịnh ựiều chỉnh dự toán NSđP trong trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện NS ựã ựược HđND quyết ựịnh. HđND cấp tỉnh ựược quyền quyết ựịnh thu một số khoản thu về phắ, lệ phắ, các khoản phụ thu; quyết nghị ựịnh mức phân bổ ngân sách, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tỷ lệ % phân chia nguồn thu NS theo quy ựịnh của Chắnh phủ. Trong trường hợp có nhu cầu ựầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi NS tỉnh ựảm bảo mà vượt quá khả năng cân ựối của NS tỉnh thì ựược phép huy ựộng vốn ựầu tư trong nước theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ;

- HđND cấp huyện, xã: phê chuẩn dự toán, quyết toán NSđP; Quyết ựịnh các chủ trương, biện pháp ựể triển khai thực hiện NSđP; Quyết nghị ựiều chỉnh dự toán NSđP trong trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện NS.

- UBND tỉnh: Lập dự toán, phương án phân bổ và quyết toán NSđP, dự toán ựiều chỉnh NSđP trong trường hợp cần thiết trình HđND cùng cấp quyết ựịnh, báo cáo cơ quan hành chắnh Nhà nước, cơ quan tài chắnh cấp trên trực tiếp; Kiểm tra Nghị quyết của HđND cấp dưới về dự toán NS và quyết toán NS; Căn cứ vào nghị quyết của HđND cùng cấp, quyết ựịnh giao nhiệm vụ thu, chi NS cho từng cơ quan, ựơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung cho NS cấp dưới; Tổ chức thực hiện NSđP; Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý NSNN theo lĩnh vực trên ựịa bàn; Báo cáo về NSNN theo quy ựịnh của pháp luật.

- UBND cấp huyện, xã: Lập dự toán và phương án phân bổ và quyết toán NS, dự toán ựiều chỉnh NS trong trường hợp cần thiết trình HđND cùng cấp quyết ựịnh, báo cáo cơ quan tài chắnh cấp trên trực tiếp; Kiểm tra Nghị quyết của HđND cấp dưới về dự toán NS và quyết toán NS; Căn cứ vào nghị quyết của HđND cùng cấp, quyết ựịnh giao nhiệm vụ thu, chi NS cho từng cơ quan, ựơn vị trực thuộc;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung cho NS cấp dưới; Tổ chức thực hiện NS; Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý NSNN theo lĩnh vực trên ựịa bàn; Báo cáo về NSNN theo quy ựịnh của pháp luật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 25 - 30)