Nước Cộng hòa Pháp là Quốc gia theo thể chế Nhà nước thống nhất, có 26 vùng, 100 tỉnh và 36.500 xã. Trong từng cấp hành chắnh ựều có cơ quan quyền lực do dân bầu và cơ quan hành chắnh Nhà nước.
Cơ quan quyền lực cao nhất và có thẩm quyền quyết ựịnh NS là các cơ quan dân cử gồm Quốc hội (Hạ viện), ở các cấp đP là HđND. Quốc hội quyết ựịnh phân bổ NSTW, HđND quyết ựịnh phân bổ NSđP. Cơ quan hành chắnh của Quốc gia là Chắnh phủ, ở các cấp đP là UBND (Tòa thị chắnh). Các cấp chắnh quyền ựều có NS ựể thực hiện một số nhiệm vụ ựược phân ựịnh theo Pháp luật. Vì vậy, hệ thống NS của Pháp bao gồm: NS TW; NS vùng; NS Tỉnh và NS xã.
NS các cấp của Cộng hòa Pháp ựộc lập với nhau, chỉ có quan hệ bổ sung từ NSTW cho NS cấp dưới. Việc phân ựịnh nguồn thu và nhiệm vụ chi cho các cấp ựược thực hiện theo các nguyên tắc những nguồn thu, nhiệm vụ chi trọng yếu thuộc nhiệm vụ của NSTW. Những nguồn thu nhỏ hơn và những nhiệm vụ chi gắn với dân về giáo dục, vệ sinh môi trường,Ầ ựược phân giao cho các cấp đP. được Pháp luật quy ựịnh cụ thể như sau:
* Về nhiệm vụ chi:
- NS TW: Chi ựầu tư các công trình quan trọng như: chi trợ giá ựối với một số doanh nghiệp công ắch; Chi ựảm bảo hoạt ựộng của bộ máy do TW quản lý (bao gồm cả chi lương giáo viên); chi quốc phòng Ờ an ninh; chi trả lãi tiền vay ựầu tư; trợ cấp cho NS các cấp chắnh quyền đP và trợ cấp bảo ựảm xã hội.
- NS Vùng: Chi ựào tạo ngành nghề, ựầu tư xây dựng và bảo dưỡng trường cấp III; trả lãi tiền vay ựầu tư; chi ựảm bảo hoạt ựộng của bộ máy do vùng quản lý và các hoạt ựộng thường xuyên khác.
- NS Tỉnh: Các hoạt ựộng xã hội, khai thác cảng biển, quy hoạch nông thôn, ựầu tư xây dựng; trả lãi tiền vay ựầu tư; Chi ựảm bảo hoạt ựộng của bộ máy của tỉnh và các hoạt ựộng thường xuyên khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 - NS xã: Chi ựảm bảo an sinh xã hội; trả lãi tiền vay ựầu tư; Chi ựảm bảo hoạt ựộng của bộ máy do xã quản lý và các hoạt ựộng thường xuyên khác.
* Về nguồn thu: để ựảm bảo thực hiện ựược các nhiệm vụ chi trên, từng cấp NS ựều có các khoản thu từ thuế và thu tiền vay ựể ựầu tư. Ngoài ra NS các cấp chắnh quyền đP còn ựược bổ sung từ NSTW.
- NS TW: Các khoản thuế (NSTW hưởng 100%): Thuế giá trị gia tăng; Thuế doanh nghiệp; Thuế thu nhập. Vay ựể ựầu tư.
- NS các cấp chắnh quyền đP:
+ Thu từ thuế: Thuế nhà ở; Thuế ựất ựai (gồm thuế ựất xây dựng và thuế ựất không xây dựng); Thuế nghề nghiệp (ựánh vào giá trị tài sản hữu hình và quỹ lương). Ngoài ra, NS các cấp còn ựược thu một số loại thuế nhất ựịnh như NS cấp tỉnh có nguồn thu từ thuế sử dụng ô tô, thuế trước bạ,... và một số khoản phắ, lệ phắ.
+ Thu trợ cấp từ NSTW: do các cấp chắnh quyền đP ựộc lập với nhau nên mỗi cấp ựều ựược nhận trợ cấp trực tiếp từ NSTW như sau:
Trợ cấp cân ựối: khoản trợ cấp này ựược xác ựịnh trong từng năm và theo nhiều tiêu thức, trong ựó tiêu thức cơ bản nhất là dân số, mức giàu nghèo của đP,Ầ
Trợ cấp ựầu tư bao gồm: Khi các đP thực hiện xây dựng các công trình, dự án thuộc ựối tượng ựầu tư của NS sẽ ựược TW xem xét, hỗ trợ. Trợ cấp bằng việc thoái thu một phần thuế giá trị gia tăng ựể đP có nguồn ựầu tư.
Trợ cấp ựể bù ựắp thiếu hụt nguồn thu của đP khi thực hiện chắnh sách miễn thuế cho một số ựối tượng trong chắnh sách thuế TW quy ựịnh.
+ Vay ựể ựầu tư: Trong trường hợp có nhu cầu ựầu tư mà các nguồn thu từ thuế và trợ cấp không ựủ ựáp ứng, các đP ựược quyền vay từ mọi ựối tượng kể cả vay nước ngoài ựể ựầu tư.
* Cân ựối NS đP: NS các cấp chắnh quyền đP của Cộng hòa Pháp ựược cân ựối theo nguyên tắc: Tổng số chi phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng số thu (bao gồm cả thu tiền vay và bổ sung từ NSTW). Nếu tiết kiệm ựược chi thường xuyên thì nguồn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 tương ứng sẽ ựược chuyển sang chi ựầu tư. Trong quá trình chấp hành NS, nếu có biến ựộng phải thực hiện ựiều chỉnh ựể NS luôn ựược cân ựối.
Nhận xét:
Qua nghiên cứu nhận thấy việc quản lý NS và phân cấp quản lý NS ở Cộng hòa Pháp có nhiều ưu ựiểm:
Về phân cấp NS, các cấp NS hoàn toàn tự chủ về NS của mình, ựiều ựó tạo ựộng lực quan trọng thúc ựẩy tất cả các đP có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chắnh của đP. Mặc dù đP ựược tự chủ về NS nhưng Nhà nước TW vẫn tham gia vào công tác quản lý nhưng vai trò tham gia của Nhà nước cũng có mức ựộ, chủ yếu là Luật pháp về NS, không tham gia sâu vào từng nội dung thu, chi cụ thể của từng đP. đây cũng là một kinh nghiệm có thể xem xét việc ựổi mới phân cấp NS ở Việt nam.
Về quản lý NS cũng có một số ựiểm có thể học tập ựể áp dụng ở Việt Nam: - Quốc hội Cộng hòa Pháp chỉ quyết ựịnh NSTW (bao gồm cả phần bổ sung cho các đP). Vấn ựề này có thể suy nghĩ trong tương lai, NS trình Quốc hội có thể chia thành 2 phần: phần TW quyết ựịnh trực tiếp, phần đP Quốc hội có quyết ựịnh riêng trong ựó chủ yếu là phần trợ cấp cho đP nhằm tránh một tồn tại khi giao ổn ựịnh, tổng hợp NSNN lại không phù hợp với chi tiết của các đP.
- Hệ thống kiểm tra của Cộng hòa Pháp tổ chức tương ựối chặt chẽ, ựảm bảo việc sử dụng NS ựúng mục ựắch; tiết kiệm, hiệu quả; vấn ựề này ở Việt Nam cần ựược tiếp tục nghiên cứu cải tiến chất lượng công tác kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước, kiểm toán và các tổ chức thanh tra, kiểm tra khác.
- Một số nhiệm vụ chi của NS có thể chuyển giao cho tư nhân thực hiện ựể giảm bớt gánh nặng cho NS. Xác ựịnh rõ phạm vi ựảm bảo của NS, xã hội và các thành phần kinh tế. (Nguyễn Văn Hào Ờ Năm 2009; Tô Nguyên Ờ Năm 2008).