Phân cấp quản lý N Sở Cộng hòa Liên bang đức

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 42 - 46)

Cộng hòa Liên bang đức là Quốc gia theo thể chế Nhà nước Liên bang, có diện tắch 357.021 km2 với dân số khoảng 82,1 triệu người, về hành chắnh ựược phân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 thành 3 cấp: Cấp liên bang, cấp bang, cấp đP. Trong ựó cấp Liên bang và Bang là cấp nhà nước và ựều có cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp. Cơ quan lập pháp ở Bang và Liên Bang là Quốc hội, ở đP là HđND. Cơ quan hành pháp ở Bang và Liên Bang là Chắnh Phủ, ở đP là UBND.

Về NS, Quốc hội là cơ quan quyết ựịnh phê chuẩn NS còn Chắnh phủ là cơ quan lập, trình các phương án NS ựể Quốc hội quyết ựịnh và tổ chức thực hiện, ựiều hành NS theo các quyết ựịnh của Quốc Hội. Ngoài ra, Quốc hội còn quyết ựịnh cả những vấn ựề về quy hoạch giao thông, ựô thị và nhân sự của từng Bộ, cơ quan.

Ngoài 3 cấp hành chắnh trên ở đức còn có cấp liên xã và liên vùng, ựây là cấp trung gian ựể xử lý các nhiệm vụ vượt quá phạm vi và khả năng của xã. Hiến pháp Liên bang có quy ựịnh những ựiều kiện ựể thành lập liên xã, liên vùng.

để ựại diện quyền lợi cho các đP, ở đức còn có các tổ chức hội như Hội liên xã. Trước khi Chắnh phủ ựưa ra những chắnh sách có liên quan ựến đP thì ựều có thông báo và tham khảo ý kiến của hội. Các hội thảo luận với các đP và thông báo kết quả trở lại cho Chắnh phủ. Trong một số trường hợp Hội còn liên minh với các ựảng, phái hoặc công luận ựể ựấu tranh với Chắnh phủ nhằm bảo vệ quyền lợi cho đP. Phân cấp NS ở Cộng hòa Liên bang đức ựược quy ựịnh như sau:

Các cấp chắnh quyền ựược tự chủ trong việc quản lý NS, ựược quyền quyết ựịnh dự toán NS trong phạm vi ựã ựược Luật pháp quy ựịnh. Việc quản lý NS phải tắnh ựến yếu tố cân bằng tổng thể của nền kinh tế, xu hướng, trình ựộ phát triển kinh tế, kế hoạch tài chắnh dài hạn, ựể ựảm bảo việc làm, ổn ựịnh giá cả và cân bằng kinh tế ựối ngoại, ựảm bảo tắnh thống nhất của chắnh sách kinh tế - tài chắnh Ờ NS, ựảm bảo thực hiện những mục tiêu quan trọng nhất của nền kinh tế. Việc xây dựng kế hoạch NS hàng năm phải thực hiện ựồng thời với kế hoạch tài chắnh trung hạn.

Quy ựịnh nguyên tắc cân ựối NS: Thu, Chi NS phải cân ựối; vay mới cho NS phải nhỏ hơn chi ựầu tư phát triển. Các cấp NS ựều ựược vay ựầu tư, việc vay phải ựược tắnh toán cụ thể về thời gian vay, mức vay, lãi suất,Ầ ựể tránh việc vay nhưng chưa sử dụng ựến hoặc sử dụng không hết gây lãng phắ. Trong quá trình ựiều hành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 NS, trường hợp NS có tồn quỹ cao thì có thể sử dụng ựể cho vay. Toàn bộ các khoản thu ựều ựược tập trung ựầy ựủ vào NSNN, không gán thu, bù chi.

* Về nhiệm vụ chi: được phân ựịnh theo nguyên tắc những nhiệm vụ chi trọng yếu của quốc gia do NS Liên bang ựảm nhận. Những nhiệm vụ mang tắnh chất xã hội rộng rãi gắn với người dân, tùy theo nhiệm vụ cụ thể do cấp bang và cấp đP ựảm nhận:

- Liên bang ựảm nhận một số nhiệm vụ chi như quốc phòng, an ninh, ngoại giao, chi bộ máy Liên bang,Ầ hỗ trợ cho các Bang.

- Bang ựảm nhận các nhiệm vụ hệ thống hạ tầng xã hội, trợ giúp xã hội, ựào tạo các trường đại học, chi cho hệ thống giáo dục, chi bộ máy nhân sự Bang,Ầ hỗ trợ cho các đP.

- đP thực hiện các nhiệm vụ còn lại gắn với thực tế quyền lợi của người dân ở đP như chăm lo cơ sở vật chất cho giáo dục, các công trình công cộng,... chi hoạt ựộng của bộ máy xã.

* Phân ựịnh nguồn thu: để thực hiện các nhiệm vụ chi ựược quy ựịnh như trên, NS các cấp ựều có nguồn thu như:

- Nguồn thu của NS Liên bang: Thu hải quan; thu phắ ựường cao tốc; thuế ựánh vào các hoạt ựộng chuyển nhượng vốn, bảo hiểm và một số loại thế theo quy ựịnh của Liên minh Châu Âu,...

- Nguồn thu của NS Bang: Thuế tài sản; thuế thừa kế tài sản, thuế bia, thuế thu từ hoạt ựộng của các cơ sở ựánh bạc, thuế phương tiện giao thông,Ầ

- Nguồn thu NSđP: Thuế môn bài, thuế hành nghề, thuế ựất ựai, một số khoản phắ, lệ phắ,Ầ Ngoài các khoản thu các cấp ựược hưởng 100%, một số khoản thu ựược phân chia giữa Liên Bang, Bang và đP như: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập,Ầ Việc phân chia khoản thu sẽ ựược quy ựịnh cụ thể trong Luật.

* Cân ựối NS Bang và NS đP: Trong trường hợp nguồn thu 100% và thu phân chia theo tỷ lệ % mà không ựáp ứng ựược nhiệm vụ chi, NS cấp dưới ựược NS cấp trên bổ sung ựể cân ựối NS. Ngoài ra, các đP còn ựược nhận số bổ sung có mục

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 tiêu từ NS cấp trên. đối với số bổ sung có mục tiêu, NS cấp trên chỉ bổ sung một phần, phần còn lại đP có trách nhiệm bố trắ. Kinh phắ này NS cấp dưới phải sử dụng ựúng với mục tiêu cấp trên ựã chỉ ựịnh, không sử dụng cho nhiệm vụ khác.

* Công tác quyết toán, kiểm toán:

- Hàng năm Bộ Tài Chắnh lập quyết toán NS năm báo cáo Chắnh Phủ trình Quốc Hội xem xét, phê chuẩn. Nội dung quyết toán NS bao gồm các số liệu về thu, chi, tài sản, các khoản nợ trong năm tài chắnh trước.

- Quyết toán khi trình ra Quốc hội ựều ựược thông qua công tác kiểm toán. Kiểm toán NS ở đức là cơ quan ựộc lập, chỉ tuân thủ theo Pháp luật không chịu sự chỉ ựạo của bất cứ một cơ quan nào. Những kết luận của cơ quan kiểm toán ựược chuyển tới Bộ chủ quản, nếu Bộ không ựồng ý với kết luận của kiểm toán thì phải có giải trình. Trường hợp Bộ chủ quản không thực hiện kiến nghị của Kiểm toán hoặc không có giải trình thắch hợp theo ựúng thời hạn quy ựịnh, cơ quan kiểm toán sẽ ựưa ra công luận ựể sử dụng dư luận xã hội yêu cầu các cơ quan thực hiện hoặc tập hợp lại trong báo cáo công khai thường niên gửi Quốc hội và Chắnh phủ Liên bang ựể Quốc hội và Chắnh phủ có biện pháp xử lý.

Nhận xét:

- Về phân cấp NS: NS các cấp của Cộng hòa Liên bang đức là ựộc lập với nhau, các cấp hoàn toàn tự chủ về NS của cấp mình. điều ựó tạo ựộng lực quan trọng thúc ựầy các cấp sử dụng NS có hiệu quả nhất.

- Về mối quan hệ giữa các cấp NS: đối với khoản bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên cho NS cấp dưới, NS cấp trên chỉ thực hiện hỗ trợ một phần và phải sử dụng ựúng mục tiêu ựã ựược cấp trên chỉ ựịnh. Việc hỗ trợ một phần từ NS cấp trên buộc cấp dưới phải sử dụng NS tiết kiệm, hiệu quả vì bản thân cấp dưới cũng phải ựóng góp một phần kinh phắ và sau khi công trình ựưa vào sử dụng, cấp dưới còn phải sử dụng NS của mình ựể duy tu bảo dưỡng. Hiện nay ở Việt Nam cũng ựang triển khai nguyên tắc này nhưng việc kiểm tra sử dụng kinh phắ ựúng mục tiêu chưa ựược thực hiện thường xuyên, nếu cấp dưới sử dụng sai mục tiêu cấp trên cũng chưa có biện pháp và cơ chế ựể xử lý cụ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 - Việc phân chia thuế giá trị gia tăng: Không thực hiện phân chia từ nguồn thu phát sinh trên ựịa bàn, mà ựược tập trung vào NS Liên bang sau ựó mới thực hiện phân chia cho các cấp. Việc phân chia như trên sẽ khắc phục ựược tình trạng thuế giá trị gia tăng thu tại nơi sản xuất mà thực tế người nộp thuế lại là người tiêu dùng trong cả nước như ựang thực hiện ở Việt Nam.

- Việc quản lý vay nợ ựể bù ựắp bội chi NS: Việc vay nợ bù ựắp bội chi NS thực hiện thông qua việc huy ựộng vốn. Việc vay nợ thực hiện theo nguyên tắc chỉ vay cho nhu cầu thật sự cần thiết, không vay khi chưa có nhu cầu. Ngoài việc ựi vay trong khi tồn quỹ NS cao thì có thể sử dụng tồn quỹ ựể cho vay. Việc ựi vay và ựặc biệt là cho vay từ nguồn tồn quỹ NS như trên sẽ ựảm bảo ựược tắnh hiệu quả của việc ựiều hành NS. (Nguyễn Công Nghiệp Ờ Năm 2008; đỗ Hoàng Anh Tuấn Ờ Năm 2003).

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)