Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội (Trang 33 - 36)

Hình 2.12 Ghép các dạng bài tập, câu hỏi khác nhau thành bài tập lớn

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV

Để đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV và giúp quá trình rèn luyện, phát triển kỹ năng này thuận lợi hơn, chúng tơi xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá kỹ năng. Trong đó, mỗi kỹ năng sẽ được cụ thể hóa thành các yêu cầu cần đạt với ba mức độ khác nhau, phát triển dần từ thấp đến cao: mức kỹ năng cơ sở, mức kỹ năng cơ bản và mức kỹ năng thành thạo (theo bảng 1.1).

Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV

Có kỹ năng cơ sở Có kỹ năng cơ bản Có kỹ năng thành thạo

Khai thác và lưu trữ thông tin - Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thơng tin. - Tìm kiếm được thơng tin với từ khóa đơn giản về: nhân vật, sự kiện...

- Chưa chú ý đến việc kiểm định tính chính xác của thơng tin tìm kiếm được.

- Lưu trữ tài liệu tùy

- Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thông tin. - Tìm kiếm thơng tin phong phú về thể loại: tài liệu thành văn, hình ảnh, phim tư liệu... và định dạng.

- So sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu, thơng tin tìm kiếm được với tài liệu “chính thống”: SGK, tài liệu bồi dưỡng GV...

- Phân loại và lưu trữ tài

- Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thơng tin.

- Tìm kiếm được thơng tin phong phú về thể loại, định dạng và ngôn ngữ bằng việc sử dụng từ khóa khác nhau và các thuật toán.

- Xác định được các tiêu chí đánh giá độ tin cậy của thông tin, tài liệu: tác giả, địa chỉ trang web, thời gian...

tiện, khơng đảm bảo tính khoa học, tiện ích.

liệu tìm kiếm được theo nội dung bài giảng.

- Quản lý tài liệu, thơng tin tìm kiếm được một cách an toàn, khoa học.

liệu theo mức độ cần thiết đối với nội dung bài giảng, hình thành hệ thống tài liệu chính và tài liệu tham khảo.

- Quản lý tài liệu, thông tin tìm kiếm được một cách an tồn, khoa học và tiện ích với cơng cụ Google Drive.

Hiệu chỉnh tư liệu

- Lựa chọn được tư liệu cần hiệu chỉnh.

- Hiệu chỉnh được tư liệu ở các định dạng đơn giản: văn bản, hình ảnh...

- Tư liệu hiệu chỉnh thiếu tính sư phạm, tính chính xác và tính thẩm mỹ

- Lựa chọn được tư liệu cần hiệu chỉnh, xác định cách thức và phần mềm để hiệu chỉnh tư liệu.

- Hiệu chỉnh được các loại tư liệu khác nhau: văn bản, hình ảnh, bản đồ...

- Tư liệu hiệu chỉnh phù hợp với ý tưởng sư phạm, mục tiêu dạy học và đảm tính chính xác.

- Lựa chọn chính xác tư liệu cần liệu chỉnh, cách thức hiệu chỉnh và phần mềm hiệu chỉnh hiệu quả nhất.

- Hiệu chỉnh được nhiều định dạng khác nhau của các loại tư liệu: văn bản, hình ảnh, bản đồ, phim tư liệu...

- Tư liệu hiệu chỉnh phù hợp với ý tưởng sư phạm, mục tiêu dạy học và đảm bảo tính chính xác, tính thẩm mỹ. Thiết kế và triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của phần mềm DH - Lựa chọn PTCN phù hợp với bài học một cách ngẫu nhiên. - Chưa chú ý đến việc xây dựng kịch bản công nghệ. - Lựa chọn PTCN bước đầu phù hợp với nội dung bài học.

- Xây dựng kịch bản công nghệ gồm ba phần cơ bản: nội dung kiến thức, đối tượng trình

- Lựa chọn PTCN phù hợp với nội dung bài học. .

- Xây dựng kịch bản cơng nghệ có sự hài hòa giữa nội dung kiến thức với đối tượng thể hiện trên

- Chưa chú ý đến việc điều tra nhu cầu HS. HS chưa được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân. - Thực hiện được các thao tác đơn giản với

phần mềm MS

PowerPoint: tạo văn bản (text), chèn, sao chép, xoá, sắp xếp, liên kết...

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN còn vi phạm nguyên tắc 3Đ và không thường xuyên sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS. chiếu, hoạt động học tập.

- Điều tra nhu cầu HS trước khi học. HS bước đầu được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân. - Thực hiện được các thao tác phức tạp với phần mềm MS PowerPoint: thiết kế các đường liên kết, nút điều khiển... tương đối phù hợp với hoạt động triển khai bài dạy.

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN tuân thủ nguyên tắc 3Đ và chưa thường xuyên sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS.

trang trình chiếu và hoạt động học tập.

- Điều tra nhu cầu HS trước khi học. HS được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân.

- Thực hiện linh hoạt các thao tác phức tạp với

phần mềm MS.

PowerPoint (kết hợp với

phần mềm Adobe

Presenter): thiết kế các đường liên kết, nút điều khiển... phù hợp với hoạt động triển khai bài giảng, nội dung bài học và đối tượng HS.

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc 3Đ và sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS hiệu quả. Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá - Thiết kế các dạng bài trắc dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá

- Thiết kế các dạng bài trắc dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá

- Sử dụng phần mềm Hot Potatoes hợp lý thiết kế các dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra

thường xuyên kết quả học tập của HS.

thường xuyên kết quả học tập của HS.

- Sử dụng phiếu học tập làm công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên.

đánh giá thường xuyên kết quả học tập của HS. - Sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên (phiếu học tập) hiệu quả.

Bảng hệ thống các tiêu chí đánh giá kỹ năng trên đây là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng phiếu khảo sát GV; HS; Cán bộ quản lý và đồng nghiệp phục vụ quá trình đánh giá thực trạng kỹ năng sử dụng PTCN của GV. Đồng thời, đó cũng là căn cứ để đánh giá sự phát triển kỹ năng của GV sau giờ dạy thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)