Tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội (Trang 33 - 39)

Có kỹ năng cơ sở Có kỹ năng cơ bản Có kỹ năng thành thạo

Khai thác và lưu trữ thông tin - Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thông tin. - Tìm kiếm được thơng tin với từ khóa đơn giản về: nhân vật, sự kiện...

- Chưa chú ý đến việc kiểm định tính chính xác của thơng tin tìm kiếm được.

- Lưu trữ tài liệu tùy

- Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thông tin. - Tìm kiếm thơng tin phong phú về thể loại: tài liệu thành văn, hình ảnh, phim tư liệu... và định dạng.

- So sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu, thơng tin tìm kiếm được với tài liệu “chính thống”: SGK, tài liệu bồi dưỡng GV...

- Phân loại và lưu trữ tài

- Xác định được nội dung kiến thức cần khai thác, bổ sung thơng tin.

- Tìm kiếm được thơng tin phong phú về thể loại, định dạng và ngôn ngữ bằng việc sử dụng từ khóa khác nhau và các thuật toán.

- Xác định được các tiêu chí đánh giá độ tin cậy của thông tin, tài liệu: tác giả, địa chỉ trang web, thời gian...

tiện, không đảm bảo tính khoa học, tiện ích.

liệu tìm kiếm được theo nội dung bài giảng.

- Quản lý tài liệu, thơng tin tìm kiếm được một cách an tồn, khoa học.

liệu theo mức độ cần thiết đối với nội dung bài giảng, hình thành hệ thống tài liệu chính và tài liệu tham khảo.

- Quản lý tài liệu, thơng tin tìm kiếm được một cách an toàn, khoa học và tiện ích với cơng cụ Google Drive.

Hiệu chỉnh tư liệu

- Lựa chọn được tư liệu cần hiệu chỉnh.

- Hiệu chỉnh được tư liệu ở các định dạng đơn giản: văn bản, hình ảnh...

- Tư liệu hiệu chỉnh thiếu tính sư phạm, tính chính xác và tính thẩm mỹ

- Lựa chọn được tư liệu cần hiệu chỉnh, xác định cách thức và phần mềm để hiệu chỉnh tư liệu.

- Hiệu chỉnh được các loại tư liệu khác nhau: văn bản, hình ảnh, bản đồ...

- Tư liệu hiệu chỉnh phù hợp với ý tưởng sư phạm, mục tiêu dạy học và đảm tính chính xác.

- Lựa chọn chính xác tư liệu cần liệu chỉnh, cách thức hiệu chỉnh và phần mềm hiệu chỉnh hiệu quả nhất.

- Hiệu chỉnh được nhiều định dạng khác nhau của các loại tư liệu: văn bản, hình ảnh, bản đồ, phim tư liệu...

- Tư liệu hiệu chỉnh phù hợp với ý tưởng sư phạm, mục tiêu dạy học và đảm bảo tính chính xác, tính thẩm mỹ. Thiết kế và triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của phần mềm DH - Lựa chọn PTCN phù hợp với bài học một cách ngẫu nhiên. - Chưa chú ý đến việc xây dựng kịch bản công nghệ. - Lựa chọn PTCN bước đầu phù hợp với nội dung bài học.

- Xây dựng kịch bản công nghệ gồm ba phần cơ bản: nội dung kiến thức, đối tượng trình

- Lựa chọn PTCN phù hợp với nội dung bài học. .

- Xây dựng kịch bản cơng nghệ có sự hài hòa giữa nội dung kiến thức với đối tượng thể hiện trên

- Chưa chú ý đến việc điều tra nhu cầu HS. HS chưa được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân. - Thực hiện được các thao tác đơn giản với

phần mềm MS

PowerPoint: tạo văn bản (text), chèn, sao chép, xoá, sắp xếp, liên kết...

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN còn vi phạm nguyên tắc 3Đ và không thường xuyên sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS. chiếu, hoạt động học tập.

- Điều tra nhu cầu HS trước khi học. HS bước đầu được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân. - Thực hiện được các thao tác phức tạp với phần mềm MS PowerPoint: thiết kế các đường liên kết, nút điều khiển... tương đối phù hợp với hoạt động triển khai bài dạy.

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN tuân thủ nguyên tắc 3Đ và chưa thường xuyên sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS.

trang trình chiếu và hoạt động học tập.

- Điều tra nhu cầu HS trước khi học. HS được thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân.

- Thực hiện linh hoạt các thao tác phức tạp với

phần mềm MS.

PowerPoint (kết hợp với

phần mềm Adobe

Presenter): thiết kế các đường liên kết, nút điều khiển... phù hợp với hoạt động triển khai bài giảng, nội dung bài học và đối tượng HS.

- Quá trình triển khai bài dạy với sự hỗ trợ của PTCN tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc 3Đ và sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập cho HS hiệu quả. Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá - Thiết kế các dạng bài trắc dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá

- Thiết kế các dạng bài trắc dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá

- Sử dụng phần mềm Hot Potatoes hợp lý thiết kế các dạng bài trắc nghiệm khách quan để kiểm tra

thường xuyên kết quả học tập của HS.

thường xuyên kết quả học tập của HS.

- Sử dụng phiếu học tập làm công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên.

đánh giá thường xuyên kết quả học tập của HS. - Sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên (phiếu học tập) hiệu quả.

Bảng hệ thống các tiêu chí đánh giá kỹ năng trên đây là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng phiếu khảo sát GV; HS; Cán bộ quản lý và đồng nghiệp phục vụ quá trình đánh giá thực trạng kỹ năng sử dụng PTCN của GV. Đồng thời, đó cũng là căn cứ để đánh giá sự phát triển kỹ năng của GV sau giờ dạy thực nghiệm.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Giới thiệu về mục tiêu và chương trình đào tạo ngành sư phạm Lịch sử của trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội

Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN (tiền thân là Khoa Sư phạm – ĐHQGHN) được thành lập theo quyết định số 1481/TCCB ngày 21/12/1999 của Giám đốc ĐHQGHN. Ngành Sư phạm Lịch sử là một trong sáu ngành (Sư phạm Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử) đào tạo cử nhân sư phạm hệ chính quy theo mơ hình 3 + 1, một mơ hình đào tạo mới trong lịch sử khoa học giáo dục Việt Nam. Ba năm đầu SV được đào tạo kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Lịch sử tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm thứ tư đào tạo khối kiến thức chuyên ngành, khoa học sư phạm – giáo dục tại trường Đại học Giáo dục. Hiện nay, trường ĐH Giáo dục đang xây dựng chương trình đào tạo theo mơ hình a + b, mơ hình mở, đan xen, kế tiếp.

Trên cơ sở chức năng chính của Khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục là đào tạo nghiệp vụ sư phạm phổ thông và đại học, nghiên cứu áp dụng triển khai các công nghệ dạy học mới tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế, ngành Sư phạm Lịch sử đã xác định mục tiêu đào tạo trọng tâm là:

* Về kiến thức:

Chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Lịch sử nhằm trang bị cho người học:

ngoại ngữ, tin học.

- Các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Lịch sử;

- Các kiến thức cơ bản và cập nhật về khoa học giáo dục và sư phạm.

* Về kỹ năng: Chương trình nhằm giúp người học có được:

- Kỹ năng sử dụng một số phương pháp, công nghệ cơ bản, hiện đại để tiến hành các công việc chuyên môn về Lịch sử và dạy học Lịch sử;

- Kỹ năng tự học và học tập suốt đời;

- Khả năng tư duy sáng tạo, cách tiếp cận khoa học dể giải quyết các vấn dề thực tiễn của ngành học;

- Kỹ năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập; - Kỹ năng tìm kiếm và tự tạo việc làm.

* Về năng lực: Sau khi học xong chương trình, người học có thể:

- Làm cơng tác giảng dạy tại các truờng trung học phổ thông, các truờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Làm công tác nghiên cứu tại các viện, các trung tâm nghiên cứu nghiên cứu;

- Làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơ quan báo chí và xuất bản; - Tiếp tục học lên ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.

* Về thái độ: Chương trình nhằm hình thành ở nguời học:

- Phẩm chất chính trị, đạo dức nhà giáo; - u nghề, nhiệt tình trong cơng tác;

- Ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Những mục tiêu này được cụ thể trong chương trình đào tạo với tổng số tín chỉ 138 cần tích luỹ. Trong đó các mơn học của chương trình nghiệp vụ sư phạm: Lý luận dạy học; Phương pháp – cơng nghệ dạy học; Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử được đặc biệt chú trọng với mục đích đào tạo sinh viên sư phạm Lịch sử trở thành GV Lịch sử khơng chỉ có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ vững vàng mà cịn có khả năng cập nhật, tiếp cận và sử dụng một số phương pháp, công nghệ cơ bản, hiện đại để tiến hành các công việc chuyên môn về Lịch sử và dạy học Lịch sử. Như vậy, với mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo đã nêu trên, GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN sẽ có được kỹ năng cơ bản

trong việc sử dụng PTCN vào dạy học Lịch sử ở trường THPT. Trên cơ sở đó, chúng tơi xây dựng biện pháp để GV có thể phát triển những kỹ năng này cả về mặt chất lượng và số lượng.

1.2.2. Thực trạng kỹ năng sử dụng PTCN trong dạy học của giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã dành thời gian khảo sát, điều tra thực trạng kỹ năng sử dụng PTCN trong dạy học của GV Lịch sử (tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội) từ khóa từ khóa QH – 2003 - S (2003– 2007) đến khóa QH – 2008 - S (2008 – 2012) hiện đang giảng dạy ở các trường THPT trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thanh Hóa, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình, Quảng Ninh... Chúng tôi tiến hành khảo sát 35 GV; 402 HS; 43 đồng nghiệp và cán bộ quản lý.

Quá trình điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng phiếu khảo sát kết hợp với phỏng vấn. Trong đó, phiếu khảo sát được xây dựng dựa trên các tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV (Bảng 1.2), nội dung chủ yếu tập trung vào mức đạt kỹ năng và khảo sát trên ba phương diện: GV tự đánh giá; đồng nghiệp, nhà quản lý đánh giá; khảo sát HS.

Phiếu khảo sát ý kiến tự đánh giá của GV và khảo sát ý kiến đồng nghiệp, nhà quản lý xây dựng dựa trên các tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV và được cụ thể hóa thành các mức đạt của kỹ năng (Phụ lục 1).

Dưới đây là kết quả tổng hợp phiếu khảo sát tự đánh giá của GV và đồng nghiệp, nhà quản lý. Kết quả này là cơ sở để đưa ra đánh giá bước đầu về thực trạng và mức đạt kỹ năng sử dụng PTCN trong dạy học của GV Lịch sử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)