III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra:
H. hụt khối của cỏc hạt sinh ra
như thế nào? Hĩy so sỏnh tớnh bền vững của cỏc hạt nhõn sinh ra với cỏc hạt nhõn ban đầu?
-Nờu VD một phản ứng tỏa năng lượng. Hướng dẫn HS tớnh năng lượng tỏa ra của phản ứng:
1 235 95 139 1
0n 92U 42M0 57La20n
-Thảo luận nhúm, dựng định luật bảo tồn năng lượng và hệ thức Anhxtanh, trả lời:
+E0 =m0c2; E = mc2. vỡ E<E0 nờn cú một phần năng lượng tỏa ra dạng động năng hạt C, D.
+ Lập biểu thức: W = (m0 - m)C2
-Tỡm hiểu về độ hụt khối của cỏc hạt sinh ra.
+Vỡ m < mo: độ hụt khối hạt sinh ra lớn, năng lượng liờn kết lớn, bền vững.
-Thảo luận, mỗi nhúm thực hiện việc giải bài toỏn ỏp dụng:
+ Tớnh mo = mn + mU m = mMo + mLa + 2mn + Tớnh W = (mo – m)c2 W = 215MeV Xột phản ứng hạt nhõn: A+B →C+D Giả sử A, B đứng yờn. Đặt: m0 = mA+mB; m = mC+mD là tổng khối lượng nghỉ cỏc hạt A và B, cỏc hạt C và D.
Theo thuyết tương đối: tổng năng lượng nghỉ E0 và E của cỏc hạt tương tỏc và cỏc hạt sản phẩm: E0 = m0c2; E = mc2. a)Trường hợp m < mo: Ta cú E < E0: Phản ứng tỏa ra một năng lượng bằng: W = (mo – m)c2 dưới dạng động năng hạt C, D. -Hạt C, D sinh ra cú độ hụt khối lớn, bền vững hơn cỏc hạt ban đầu A, B.
Hoạt động 2: (15’) PHẢN ỨNG THU NĂNG LƯỢNG: H. So sỏnh tổng năng lượng tồn
phần E0 của cỏc hạt A+B và tổng năng lượng nghỉ E của cỏc hạt C, D? Phản ứng cú xảy ra khụng?