Mô hình “hai cộng đồng” của nhà nghiên cứu và nhàhoạch định chính sách

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ (Trang 27 - 28)

Các nhà nghiên cứu của trường đại học Các viên chức chính phủ

Cơng việc Các dự án nghiên cứu có kế hoạch, độc lập,

sử dụng phương pháp khoa học, minh bạch,

rõ ràng để tạo ra những kết quả mang tính khái quát, rõ ràng, không mơ hồ

Một chuỗi liên tiếp các công việc khác nhau liên quan đến sự kết hợp hài hịa giữa mối quan tâm và mục đích

Thái độ đối với

nghiên cứu Nghiên cứu được đánh giá thơng qua sựđóng góp của nó cho cơ sở kiến thức Nghiên cứu chỉ là một trong rất nhiềunguồn; được đánh giá bởi sự phù hợp của nó

Trách nhiệm Đầu tiên là với các đồng nghiệp là các nhà

khoa học, sau đó là những nhà tài trợ nghiên cứu.

Các ưu tiên Mở rộng cơ hội nghiên cứu và ảnh hưởng của

các chuyên gia trên thế giới

Thành tích Chủ yếu dựa vào việc cơng bố, xuất bản trên

các tạp chí khoa học có uy tín

Đầu tiên là với các chính trị gia, sau đó một cách khơng trực tiếp là cơng chúng.

Duy trì một hệ thống “quản lý/điều hành tốt”

Dựa vào sự quản lý thành cơng các q trình chính trị phức tạp

Đào tạo và cơ sở kiến thức Các hạn chế về tổ chức

Đào tạo trình độ cao, thường chun mơn hóa theo chuyên ngành sâu

Tương đối ít (trừ hạn chế về nguồn lực); mức độ tự do cao, ví dụ, trong lựa chọn trọng tâm

Thường xun, nhưng khơng phải ln ln, địi hỏi sự linh hoạt

Bắt nguồn từ môi trường quan liêu, phụ thuộc lẫn nhau; làm việc trong những nghiên cứu

Các giá trị Độc lập trong suy nghĩ và hành động được

đánh giá cao; tin tưởng vào việc tìm kiếm một cách cơng minh (khơng thiên lệch) những kiến thức có thể khái qt hố

giới hạn về chính trị

Hướng tới cung cấp những lời tư vấn có chất lượng cao, phù hợp với bối cảnh cụ thể

Trong cách tiếp cận cũ (tiếp cận “2 cộng đồng”), nhóm các nhà nghiên cứu và nhóm các nhà hoạch định chính sách có động lực thúc đẩy là các mối quan tâm khác nhau (Buse và cộng sự 2005); và “người chuyển giao/môi giới kiến thức - knowledge broker” 32

rất cần thiết để làm cầu nối cho hai nhóm này (Lomas 2007). Trong cách tiếp cận mới, những bên liên quan này ít khi tồn tại độc lập mà thường tồn tại như những thành viên của mạng lưới chính sách với những mối quan hệ chính thức và khơng chính thức. Các mạng

lưới có mức độ quyền lực khác nhau, do sự khác nhau về sở hữu nguồn lực như nguồn tài chính hoặc kiến thức và các mối quan hệ, kỹ năng và quyền hạn hoặc khả năng vận động các cá nhân và tổ chức khác. Đây là một “tổ chức” có khả năng tạo đòn bẩy cho cả các cá nhân và tổ chức, các mạng lưới quốc gia và xuyên quốc gia, nhằm cải thiện hoặc thực hiện những thay đổi trong hoàn cảnh cụ thể. Mạng lưới chính sách đơi khi được nhắc đến như các cộng đồng chính sách hoặc mạng lưới vấn đề. Cộng đồng chính sách là một mạng lưới tồn tại tương đối lâu dài với lượng thành viên giới hạn, bị ràng buộc bởi niềm tin và giá

trị chun mơn giống nhau. Cộng đồng chính sách đơi khi xác định chính sách hoặc can thiệp cụ thể nào cần được xem xét hay thay đổi. Cộng đồng chính sách trái ngược với mạng lưới vấn đề, mạng lưới vấn đề thường lỏng lẻo hơn, được hình thành từ nhiều nhóm khác nhau để cùng giải quyết một vấn đề cụ thể - thường là cố gắng tác động đến chương trình nghị sự chính sách, sau đó mạng lưới vấn đề có thể giải tán hoặc có những điều chỉnh nhất định để cùng giải quyết vấn đề khác (xem thêm hộp 2.2). Cả hai loại mạng lưới trên đều có mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên trong mạng lưới.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w