Phổ biến bằng chứng về “bệnh bò điên” ở Vương Quốc Anh

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ (Trang 97 - 99)

“Bệnh bò điên” (một loại bệnh về não ở bò, BSE) ở Anh vào đầu thập kỷ 90 là một ví dụ hồn hảo về làm thế nào các phư ơng tiện truyền thơng đ ại chúng có thể phổ biến các kết quả nghiên cứu và đưa bằng

chứng vào vũ đài chính sách. Nghiên cứu của Viện Sức khỏe mơi trường trước đó đã cho thấy, lao động

khơng tn thủ đúng q trình tại các lị mổ có thể dẫn đến các nguy cơ về sức khoẻ cộng đồng. Tuy

nhiên, các nhà nghiên cứu đã kêu gọi hành động thông qua các kênh đã được thiết lập đã không dẫn đến hành động chính trị, vì vậy thay vào đó họ chuyển các kết quả nghiên cứu của mình cho một số phóng viên. Chỉ một mình các kết quả nghiên cứu đã khơng thúc đẩy được hành động chính trị, tuy nhiên chỉ trích của cơng luận trên các kênh truyền thơng đại chúng lại tạo điều kiện chính trị để áp dụng những nguyên tắc nghiêm ngặt hơn. Nhưng những chính trị gia cịn khơn ngoan hơn nữa trong việc sử dụng ph- ương tiện thơng tin đại chúng cho các mục đích riêng của họ. Kênh truyền thơng đại chúng của chính phủ đưa tin về các nguy cơ sức khỏe cộng đồng từ BSE là dựa trên nghiên cứu ủy thác, nhưng các phân tích tiếp theo của các báo cáo nghiên cứu gốc cho thấy các bác sỹ bị ảnh hưởng bởi chính trị đã loại bỏ một số tiêu chuẩn khoa học và điều này đã tạo nên sự cảnh báo cộng đồng.

Tổ chức và mạng lưới tham gia vào chọn lọc và phổ biến trong y tế

Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự và các mạng lưới

Nhiều tổ chức khác nhau có thể cùng tham gia vào hoạt động chọn lọc và phổ biến. Ví dụ về phổ biến các kết quả nghiên cứu, bản thân các nhà nghiên cứu cũng có thể xác định các thông điệp mà họ tin là phù hợp với chính sách và bảo đảm phổ biến rộng rãi hơn các thơng điệp này. Các nhà cố vấn chính sách trong các bộ y tế cũng có thể xác định các kết quả nghiên cứu quan trọng và chuyển tải chúng tới nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, chương này tập trung hơn vào các tổ chức xã hội dân sự và vai trò của họ trong việc chọn lọc và phổ biến bằng chứng.

Các tổ chức xã hội dân sự bao gồm tất cả các tổ chức, khác biệt với nhà nước, hộ gia đình hoặc thị trường, nó được hình thành để theo đuổi lợi ích và giá trị chung (Sanders và cộng sự, 2004). Trong lĩnh vực y tế có hàng loạt các tổ chức xã hội dân sự với hình thức và quyền lực khác nhau. Lavalle, Acharya và Houtzager (2005) đề cập đến các loại hình đơn giản của các tổ chức xã hội dân sự để phân loại chúng như sau:

106

 Các hội, hiệp hội – hình thành dựa trên

cộng đồng địa lý hoặc cộng đồng chia sẻ vấn đề chung, họ bao gồm cả các hội nghề nghiệp (ví dụ như: Hiệp hội y học, Hiệp hội điều dưỡng).

 Điều phối viên – họ tập hợp và điều phối các đối tượng tập thể khác và đóng vài trị trung gian mối quan hệ với nhà nước (ví dụ như: Hiệp hội y tế Cơ đốc giáo đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hoạt động ở nhiều quốc gia cận sa mạc Sahara của châu Phi).

 Các NGO tập trung vào việc vận động các

vấn đề xã hội trở thành các vấn đề của công chúng và chiến dịch về vấn đề chính sách (ví dụ như: Hành động vì sức khỏe của con người, hoặc Chiến dịch hành động điều trị).

 Các tổ chức dịch vụ phi lợi nhuận – tập

trung hàng đầu của họ là cung cấp dịch vụ cho người dân (ví dụ: tổ chức Tầm nhìn thế giới, Tổ chức Oxfam, Quỹ bảo vệ trẻ em).

 Nhóm/tổ chức cố vấn (Think tanks) – là

những nhóm tập trung vào tổng hợp/tóm tắt và chuyển tải các ý tưởng đến những người có quyền ra quyết định thực sự (Bentley 2004, trang 40) và đó có thể là những “người phổ biến” có tác động rất

mạnh. Ví dụ như: Quỹ IBON16, một tổ chức tư vấn ở Philippin thực hiện việc phân tích và phổ biến các số liệu về kinh tế - xã hội và sức khỏe ở quốc gia này, cũng như các tổ chức ở các quốc gia phát triển như Trung tâm phát triển toàn cầu ở Mỹ và Viện phát triển hải ngoại ở Anh.

 Tổ chức chuyển giao/trung gian về kiến

thức – đó là những tổ chức có mối quan tâm ngày càng tăng và cống hiến cho việc tạo mối liên kết giữa cơ sở kiến thức với những người cần sử dụng kiến thức cho hoạch định chính sách và ra quyết định (CHSRF 2003). Các tổ chức này có thể nằm trong Bộ Y tế; có thể là những tổ chức độc lập như: Sáng kiến chính sách y tế cộng đồng Khu vực Đơng Phi (REACH).

Trong khi các nhóm vận động tham gia chủ yếu vào vận động chính sách thì nhiều các tổ chức xã hội dân sự khác lại tham gia phản biện chính sách, đặc biệt khi mà vấn đề họ quan tâm chuẩn bị được đưa vào chương trình nghị sự chính sách. Bằng việc nâng cao

nhận thức và phản biện các vấn đề chính trị, tổ chức xã hội dân sự có thể mở rộng sự tham gia của mình vào việc phản biện chính sách. Mặc dù khơng có mối liên quan trực tiếp và rõ ràng giữa quy mơ dân chủ và vai trị của tổ chức xã hội dân sự, nhưng dường như tính dân chủ càng cao thì các tổ chức xã hội dân sự tham gia vào chọn lọc và phổ biến bằng chứng nghiên cứu càng nhiều; Mối liên kết khá đơn giản giữa người nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách khơng chắc đã phản ánh đúng thực tế. Trong lĩnh vực sức khỏe quốc tế, một số tổ chức/bên liên quan toàn cầu đang cố gắng thúc đẩy các tổ chức xã hội dân sự tham gia vào việc ra quyết định và hoạch định chính sách. Ví dụ như: Quỹ Tồn cầu phịng chống AIDS, lao và sốt rét địi hỏi sự tham của khối tư nhân như một phần của chính Cơ chế điều phối quốc gia đồng thời

16

22 tháng 8 năm 2007) Xem trang web: http://www.ibon.org (truy cập ngày

cũngdành ghếchocác tổ chứcxã hộidânsự trong ban điều hành của nó. Thực tế cho thấy, dường như trong một tương lai khơng xa, vai trị về hoạt động chọn lọc và phổ biến bằng chứng nghiên cứu của các tổ chức xã hội dân sự sẽ trở nên mạnh mẽ hơn.

Trong khi nhiều tổ chức xã hội dân sự tập trung nỗ lực của họ vào chính sách của quốc gia họ, thì ngày càng có nhiều tổ chức hoạt động trên phạm vi toàn cầu để cố gắng gây ảnh hưởng đến các nhà hoạch định chính sách ở cấp độ tồn cầu như Ngân hàng thế giới, Tổ chức Y tế thế giới, các cơng ty đa quốc gia hay chính phủ các quốc gia có thu nhập cao nhằm tác động đến quá trình hỗ trợ phát triển.

Trong thập kỷ vừa qua, một loạt các tổ chức xã hội dân sự ở các quốc gia đang phát triển vốn tập trung vào cung cấp dịch vụ, nay đã chuyển hướng sang vận động chính sách bởi nhận thức được thực tế là các hoạt động phát triển trước đây đây không hiệu quả và thiếu bền vững bởi không có thay đổi chính sách. (Hudson 2000; Chapman và Wameyo 2001). Các tổ chức này có thể sử dụng nghiên cứu vừa để xác định vị thế trong q trình vận

động chính sách và vừa cung cấp thêm luận cứ để hỗ trợ các hoạt động này.

Mặc dù mỗi một tổ chức xã hội dân sự thường đóng vai trị tích cực trong việc chọn lọc và phổ biến các bằng chứng nghiên cứu nhưng rất nhiều tài liệu cho thấy chức năng chọn lọc cho mạng lưới chính sách được xem như “các hình thức chính thức hoặc khơng chính thức để kết nối các bên (cá nhân hoặc tổ chức), những người cùng chia sẻ mối quan tâm với một vấn đề cụ thể hoặc chia sẻ các giá trị chung” (Perkin và Court 2005, trang 3). Những mạng lưới đó có thể đòi hỏi phải hợp tác và tương tác ở các mức độ khác nhau (Chapman và Wamey 2001). Ở những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, các mạng lưới chính sách thường là hoạt động khơng chính thức. Chúng có thể hình thành từ một vấn đề đơn lẻ (xem hộp 6.3 về kiểm soát thuốc lá ở Thái Lan); hoặc được tạo thành bởi một nhóm các đối tượng, mà thành phần của nhóm có thể thay đổi, đó là những người tham gia vào phản biện chính sách y tế và qua những 107

tương tác liên tục, tạo lập mối quan hệ cơng việc từ đó hình thành mạng lưới chính sách. Liên quan đến mạng lưới dựa trên một vấn đề cụ thể, các bên liên quan có thể tìm kiếm để bổ sung thêm các thành viên khác vào mạng lưới nhằm kiện toàn và bổ sung các thành viên cho mạng lưới đang có. Những mạng lưới này có thể tạo điều kiện trao đổi thông tin, đẩy mạnh các chiến dịch vận động và, thông qua tương tác thường xuyên, sẽ nâng cao sự tin tưởng giữa các thành viên trong mạng lưới. Tất cả các hoạt động này có ý nghĩa quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng đối với việc bằng chứng nghiên cứu được chọn lọc và phổ biến như thế nào.

Cuối cùng, truyền thông đại chúng có tầm quan trọng sống cịn đối với hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự. Các tạp chí hàn lâm và chuyên môn như Lancet hay Y tế công

cộng Mỹ là mục tiêu của rất nhiều các hoạt

động phổ biến của nhà nghiên cứu. Nhưng những kênh truyền thông khác như bản tin truyền hình và báo ra hàng ngày thường hiệu quả hơn khi tiếp cận số đông độc giả.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ NĂNG LỰC CHÍNH SÁCH Y TẾ (Trang 97 - 99)