NGHĨA NHAN ĐỀ VÀ HÌNH TƯỢNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn thuốc của lỗ tấn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh (Trang 90 - 107)

II. Đọc hiểu chi tiết

NGHĨA NHAN ĐỀ VÀ HÌNH TƯỢNG

HÌNH TƯỢNG

* Nhan đề "Thuốc"

“Thuốc”, nguyên văn là "Dược", phản ánh một quá trình suy tư nặng nề của Lỗ Tấn (động cơ và mục đích

đổi nghề của Lỗ Tấn). Nhận

- Theo em, “Thuốc” có mấy tầng nghĩa?

- Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm như vậy? Ý nghĩa xã hội của nhan đề ấy?

GV bình:

Phương thuốc gợi về một ký ức tuổi thơ mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “không thể thiếu” là rễ cây nứa kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con đực, con cái dẫn

Nhóm 2

Nhóm 3

của người dân Trung Quốc thời bấy giờ “ngu muội và

hèn nhát”, nhà văn khơng

có ý định và cũng không đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà chỉ muốn “lôi hết

bệnh tật của quốc dân, làm cho mọi người chú ý và tìm cách chạy chữa”. Nhan đề

truyện có nhiều nghĩa.

* Các tầng ý nghĩa:

+ “Bánh bao tẩm máu

người”, nghe như chuyện

thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trì trệ. Tầng nghĩa thứ nhất,nghĩa đen của tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là “tiên

dược” để cứu mạng thằng

con “mười đời độc đinh” đã khơng cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó - đó là thứ thuốc mê tín.->

đến cái chết oan uổng của ông cụ. Phương thuốc cũng đã xuất hiện trong Nhật ký người điên.

- Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa xã hội như thế nào?

- Tại sao lại là bánh bao tẩm máu của Hạ Du mà không phải của tử tù khác?

- Em hãy liên hệ thực tế lịch sử xã hội TQ và soi chiếu vào tác phẩm, để thấy được bức tranh thời đại phản chiếu trong 1 hình

Nhóm 4

HS trả lời cá nhân

phê phán sự thiếu khoa học, dân trí thấp

+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở. Và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. Như vậy, tên truyện còn hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây là thứ thuốc độc, mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bái là một thứ thuốc độc.

Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được

ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt khơng có sửa sổ.

+ Mọi người cam đoan “thế nào cũng khỏi”…Họ đem cái ngu dốt ấy áp đặt cho Tiểu Thuyên. Con bệnh không được phép lựa chọn phương thuốc cho mình. Thế hệ trẻ TQ khơng độc lập trong suy nghĩ và

tượng nhỏ là chiếc bánh bao?

chưa tự quyết định lấy tương lai của mình.

+ Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại được pha chế bằng máu của người cách mạng - một người xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nơng dân... Những người dân ấy (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, cả Khang...) lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tượng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.

Từ bệnh lao của Tiểu Thuyên -> lao tinh thần->

Hoạt động 3: Phân tích tác phẩm GV phát phiếu giao việc cho các nhóm. Nhóm 1: Câu chuyện nơi quán trà có một nhân vật vắng mặt nhưng lại là trung tâm của sự bàn luận. Nhân vật đó là ai? Thái độ của những người kể chuyện và nghe chuyện của anh ta?

GV bình: Quán trà là

một nơi ô hợp với những nhân vật quái gở (từ cái tên nhân vật)

HS đọc phân vai cảnh 3 trong SGK Nhóm 1: Phát biểu thảo luận, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

HS tìm chi tiết trong SGK

lao thời đại.

2. Câu chuyện mùa thu. a. Câu chuyện mua thuốc và uống thuốc ( phần này GV cho HS tự tìm hiểu)

* Lưu ý: hình ảnh quần chúng hiện lên nơi pháp trường với những nét giống người trung cổ, gợi sự ghê rợn về một địa ngục với những quỷ sứ ăn thịt người. b. Câu chuyện quán trà ( bàn luận về “Thuốc”) Các tầng lớp trong xã hội Trung Hoa được thu nhỏ trong không gian của quán trà lão Thuyên. Qua câu chuyện về Hạ Du của bác Cả Khang, họ đã bộc lộ trình độ dân trí và những nếp nghĩ của mình.

Hạ Du là nhân vật đặc biệt: được nói tới rất ít nhưng lại là trung tâm xâu chuỗi các sự kiện của tác

Nhóm 2: qua câu chuyện Hạ Du, em hiểu gì về người dân Trung Quốc đương thời?

GV bình: Qn trà

chính là hình ảnh của xã hội Trung Quốc thu nhỏ, với những người dân mang nặng thành kiến cổ hủ suốt mấy nghìn năm. Căn bệnh tinh thần ngu muội, đớn hèn đã làm cho họ trở thành những con bệnh ốm yếu như thằng Thuyên, quái gở như AQ (AQ chính truyện)… Quần chúng đang rất cần thuốc đẻ làm cho họ thoát khỏi sự mê muội , nhưng không phải là thứ thuốc tẩm máu người.

Nhóm 2: Phát biểu thảo luận. Các nhóm khác bổ sung và nhận xét.

HS bình chi tiết (câu nói của Hạ Du với lão Nghĩa)

phẩm.

Anh là người giác ngộ cách mạng và có lí tưởng cách mạng rõ ràng: lật đổ phong kiến, đánh đuổi xâm lược, giành độc lập dân tộc. Câu nói của anh: “Thiên hạ

nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta” là khẩu hiệu

của cách mạng dân chủ tư sản 1907. Anh dũng cảm hiên ngang, trươc khi chết còn tuyên truyền cách mạng cho lão đề lao. Vậy mà hình ảnh Hạ Du đã trở nên méo mó trong con mắt của mọi người:

- Bác Cả Khang: coi Hạ Du là “thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi con không muốn sống”, “thằng khốn nạn”.

- Người có râu hoa râm, cậu Năm Gù: “hắn điên thật

rồi”.

GV bình: tính chất dự

báo trong văn chương Lỗ Tấn: phải có một cuộc cách mạng khác, một phương thuốc khác. Cách mạng vơ sản đã đồn kết được các lực lương quần

Du: may mà tố giác được khơng thì cả nhà mất đầu, cụ Ba được nhiều nhất

- Đối với ông bà Thuyên: may mà mua được phương thuốc chữa bệnh

 Từ già đến trẻ trong quán trà ấy đều không ai hiểu nổi câu nói của Hạ Du với lão Nghĩa: “Thật đáng thương hại !”.

-> Chính Lỗ Tấn đã nói:

“người Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có cửa sổ”. Nếu không đánh thức họ dậy và đưa cho họ một phương thuốc để chữa chạy sự u mê thì chắc chắn họ sẽ bị chết ngạt !

Tất cả mọi người sống sung quanh Hạ Du khơng ai hiểu anh, thậm chí người gần anh nhất, yêu thương anh nhất là người mẹ mà cũng không

chúng, tạo được sức mạnh vơ địch, vì thế mà thắng lợi (cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam)

hiểu nổi con. Nhân dân u mê lạc hậu đã đành, nhưng chính Hạ Du làm cách mạng cũng có sai lầm: anh khơng tuyên truyền giác ngộ quần chúng, chỉ âm thầm làm cách mạng một mình thì thất bại là tất yếu. Không những thất bại mà anh lại còn bị nhân dân quay lưng lại một cách tàn nhẫn. Máu anh đổ xuống vì họ, nhưng họ lại đem máu ấy đi chấm bánh bao. Đây cũng là bài học đắt giá của người làm cách mạng: không bắt rễ trong quần chúng thì khơng thể làm cách mạng được. Thằng Thuyên chết vì chưa tìm được đúng thuốc chữa bệnh. Hạ Du chết cũng vì chưa có thuốc. Qua bi kịch của Hạ Du, Lỗ Tấn muốn đặt vấn đề: không chỉ nhân dân cần thuốc chữa căn

- Hình ảnh người cách mạng Hạ Du là hiện thân của nhân vật lịch sử nào?

Nhóm 3: Cảnh 4 của tác phẩm là câu chuyện mùa xuân. Sự chuyển đổi thời gian có ý nghĩa gì? Những chi tiết nào gây cho em ấn

- HS trả lời Nhóm 3: Phát biểu thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. bệnh u mê, mà chính cả người làm cách mạng cũng cần thuốc chữa căn bệnh xa rời quần chúng. Đây cũng là bài học đắt giá của cách mạng tư sản Tân Hợi.

Hạ Du chính là hình ảnh của nhà nữ cách mạng Thu Cận, người cùng quê với Lỗ Tấn, hi sinh năm 32 tuổi. Cách mạng tư sản Tân Hợi đã đưa ra một phương thuốc để chữa chạy cho Trung Hoa nhưng kết quả là thất bại. Vậy người Trung Quốc vẫn phải tiếp tục đi tìm “Thuốc”.

3. Câu chuyện mùa xuân: + Thời gian của tác phẩm chuyển từ mùa thu sang mùa xuân. Mùa thu với hai cái chết của 2 người thanh niên trẻ, họ chết rất khác nhau. Họ như 2 chiếc lá mùa thu rụng xuống để tích

tượng sâu sắc?

GV bình: Khơng gian

của tác phẩm chuyển từ u tối sang tươi sáng, chất hiện thực lạnh lùng lại chuyển sang chất lãng mạn đầy lạc quan.

GV bình: Hình ảnh con

đường là một yếu tố quen thuộc trong văn chương Lỗ Tấn. Vào thời điểm này, Trung Quốc đang tìm đường, một con đường lớn đầy ánh sáng chứ không phải là những con đường nhỏ cong queo như trong tác phẩm.

GV bình: “Vịng hoa

như ánh lửa vỡ ra từ trái tim Đan Kơ để cứu cả đồn người đang lần mị trong nhầy nhụa,

nhựa cho mùa xuân: “những cây dương liễu mới đâm ra được những mần non bằng nửa hạt gạo”. Sự sống đã hồi sinh.

+ Nghĩa trang trong tiết thanh minh được miêu tả bắt đầu bằng hình ảnh con đường. Con đường ấy phân chia ranh giới giữa người nghèo và người bị chết chém. Con đường tuy hẹp mà lại rộng vơ cùng, vì đó là con đường của nếp nghĩ lạc hậu tồn tại bao đời.Vậy mà bà Hoa đã bước qua con đường nghiệt ngã ấy để an ủi bà mẹ Hạ Du. Hành động tưởng chừng rất dơn giản mà lại mang một ý nghĩa vô cùng lớn: Bà Hoa đã dũng cảm xoá bỏ cái ranh giới trong lòng người để đến với mẹ Hạ Du, 2 người mẹ đồng cảm vì nỗi đau mất con. Kết

tối tăm” (Thái Quang Vinh). Chi tiết này đã mở ra một hướng đi mới cho tác phẩm. GV liên hệ: Bài thơ “Mồ anh hoa nở” của Thanh Hải:

“Mộ anh trên đồi cao

Cành hoa này em hái Vịng hoa này chị đơm Bơng hồng đỏ và đỏ Như máu nở thành hoa”. Sự gắn bó keo sơn giữa quần chúng và cách mạng chính là phương thuốc mà Lỗ Tấn đưa ra cho cuộc cách mạng.

HS bình chi tiết vịng hoa trên mộ Hạ Du.

thúc tác phẩm, 2 người mẹ đau khổ đã cùng đi chung một con đường. Chi tiết này như một tín hiệu dự báo: người dân và người cách mạng sẽ cùng bước chung một con đường.

+ Hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du: gây bất ngờ không chỉ cho nhân vật trong truyện mà làm cho chính người đọc cũng xúc động. Lỗ Tấn đã nói: “Trong “Thuốc” bỗng nhiên tơi thêm một vịng hoa trên mộ anh Du”. Vòng hoa ấy đã kết thúc một câu chuyện thê thảm của ngày hôm qua và ngày hôm nay để dự báo về một ngày mai tươi sáng. Những sắc màu trắng và đỏ của vòng hoa ấy như tinh thần, như dòng máu của người cách mạng Hạ Du mà nay đã có người thấu hiểu

Nhóm 4: Yếu tố dự báo lịch sử thể hiện trong đoạn kết của tác phẩm như thế nào?

Hoạt động 4:

GV cho HS thảo luận phần tổng kết.

Phong cách của “Chiếc phích nước nóng” thể

GV cho HS bình về hình ảnh cánh chim ở đoạn kết của tác phẩm.

và trân trọng. Câu hỏi: “ Thế này là thế nào?” tuy chưa có câu trả lời nhưng thực tế cách mạng sau này sẽ trả lời điều đó.

Chính Lỗ Tấn cũng nói: “Người chết chỉ thật là chết, khi nào họ chết hẳn trong lòng người sống”. Hạ Du khơng chết vì nhân cách và vì lí tưởng của anh vẫn cịn mãi.

+ Hình ảnh khép lại tác phẩm là một cánh chim “vút bay thẳng về phía chân trời xa”, mở ra một không gian, một tương lai cho tiền đồ cách mạng Trung Quốc. IV.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: “Thuốc” là tác phẩm mang phong cách Lỗ Tấn rất rõ nét: bên ngoài lạnh lùng mổ xẻ vấn đề với những câu văn gẫy gọn, tính đa nghĩa

hiện qua tác phẩm “Thuốc” như thế nào?

Vì sao “Thuốc” là một tác phẩm mang tầm vóc thời đại?

của hình tượng, bút pháp cổ điển Trung Hoa “không tả mà tả”; bên trong lại nóng bỏng một dịng máu chảy từ tim một con người luôn trăn trở về đất nước và nhân dân.

2.Tư tưởng:

Với hai chủ đề: sự tê liệt của quần chúng và bi kịch của người cách mạng, hình ảnh chiếc bánh bao đẫm máu đã liên kết hai chủ đề đó để làm nổi bật lên câu hỏi: Phương thuốc chạy chữa cho cả hai căn bệnh trên là gì? Lỗ Tấn đã đặt ra vấn đề cấp thiết cho cả dân tộc Trung Hoa, một vấn đề mang tầm vóc thời đại.

Củng cố

Giáo viên đưa ra 5 câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Lí do Lỗ Tấn đang học dở Y khoa chuyển sang làm văn nghệ là: a. Một lần xem phim, ông bị xúc động mạnh về cuốn phim đó. b. Ơng nhận thấy văn chương mới là sở trường của mình.

c. Ơng nhận ra chức năng và vai trò của văn chương đối với đời sống xã hội.

d. Ơng muốn thử sức mình trong một lĩnh vực mới.

Câu 2: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào không phải của Lỗ Tấn? a. Kiếm sống

b. Nhật kí người điên. c. Lễ cầu phúc.

d. A.Q chính truyện.

Câu 3: Phong cách của văn chương Lỗ Tấn đã được các nhà nghiên cứu dùng hình ảnh nào sau đây để hình dung?

a. Con dao mổ.

b. Chiếc phích nước nóng.

c. Người múa kích một mình trên sa mạc. d. Tảng băng trơi.

Câu 4: Hình ảnh so sánh đó đã giúp chúng ta hình dung như thế nào về ngịi bút Lỗ Tấn:

a. Nóng bỏng đầy nhiệt huyết.

c. Phê phán quyết liệt và gay gắt.

d. Bên ngoài lạnh lùng, tỉnh táo nhưng ẩn sâu bên trong là một trái tim nóng bỏng.

Câu 5: Qua câu chuyện mua thuốc và uống thuốc, chúng ta thấy hình ảnh của người dân Trung Quốc:

a. Chữa bệnh bằng một phương thuốc quái gở. b. Có hành động “ăn thịt, uống máu” đồng loại. c. Ngu muội, vô cảm

d. Ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có cửa sổ

Liên hệ

+ Ảnh hưởng của Lỗ Tấn với văn học Việt Nam: Người Việt Nam đầu tiên đọc và hâm mộ Lỗ Tấn chính là Bác Hồ. Năm 1951, Người đã dịch hai câu thơ nổi tiếng của Lỗ Tấn:

“Hoành mi lãnh đối thiên phu chỉ

Phủ thu cam vi nhũ tử ngưu”

Nghĩa là:

“Trợn mắt coi khinh ngàn lực sĩ

Cúi đầu làm ngựa các nhi đồng”

Hiện nay ở Việt Nam đã có một đội ngũ đơng đảo các nhà nghiên cứu về Lỗ Tấn.

+ Bài thơ:

Ngô Viết Dinh

Hạ Du làm cách mạng Cụ Ba đi cáo quan Đẩy cháu bị chết chém Chú lĩnh thưởng tiền vàng!

Chiếc bánh bao thấm máu Đỏ một cục máu tươi U tối coi thần dược

Cứu chữa được bệnh người

Làm thầy … thuốc Lỗ Tấn Chữa bệnh ngu - bệnh tham Lóe sáng từng con chữ Lọc hồn ta từng trang

Đã gần trọn thế kỉ

Tham - ngu vẫn cịn đây Mong có thêm Lỗ Tấn

Trang văn hay - thuốc hay…

Giao việc về nhà cho học sinh:

Em hãy tưởng tượng mình là nhân vật đã đặt vịng hoa lên mộ Hạ Du và lí giải cho câu hỏi: “Thế này là thế nào?” của mẹ Hạ Du.

Kết quả thực nghiệm:

Qua thực nghiệm ở lớp 12C1, 12C2, chúng tôi thấy học sinh hiểu tác phẩm hơn, hiểu rõ những yếu tố thời đại Lỗ Tấn hơn so với học sinh ở lớp đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn thuốc của lỗ tấn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)