Kết quả dạy thực nghiệm đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tạo lập văn bản hành chính công vụ trong chương trình trung học cơ sở theo lí thuyết giao tiếp (Trang 107)

Trƣờng TN Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu kém HS SL % SL % SL % SL % THCS Cổ Đông TN (7B) 45 12 26,7 18 40 15 33,3 0 0 ĐC (7A) 43 7 16,3 11 25,6 20 46,5 5 11,6 THCS Sơn Đông TN (7A1) 44 11 25 16 36,4 16 36,4 1 2,2 ĐC (7A2) 43 8 18,6 10 23,3 19 44,2 6 13,9 THCS Trung Sơn Trầm TN (7A2) 43 12 27,9 17 39,5 14 32,6 0 0 ĐC (7A3) 42 9 21,4 11 26,2 18 42,9 4 9,5

(Nguồn cung cấp số liệu: Bài kiểm tra khảo sát của học sinh sau các tiết dạy)

Sau khi có kết quả cụ thể của từng trường, chúng tơi tập hợp, thống kê kết quả của ba trường:

HS thực nghiệm HS đối chứng Xếp loại SL Tỉ lệ Xếp loại SL Tỉ lệ Giỏi 35 26,5 Giỏi 24 18,8 Khá 51 38,6 Khá 32 25 Trung bình 45 34,1 Trung bình 57 44,5 Yếu, kém 1 0,8 Yếu, kém 15 11,7 Tổng 132 100% Tổng 128 100%

(Nguồn cung cấp số liệu: Bài kiểm tra khảo sát của học sinh sau các tiết dạy)

Tỉ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu kém của HS ở các lớp TN và ĐC thể hiện rõ nét qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm

Như vậy, sau một thời gian tiến hành TN, soạn giáo án, thử nghiệm trong các trường THCS khác nhau, chúng tôi tiến hành cho làm bài kiểm tra. Chấm bài làm của HS, chúng tôi vui mừng vì thấy chất lượng bài viết của các lớp TN ở cả ba trường đều khá khả quan. So sánh kết quả bài kiểm tra giữa các lớp TN và ĐC, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt rõ rệt: Kết quả bài kiểm tra, so với lớp ĐC, lớp TN tỉ lệ dưới TB giảm 10,9%; tỉ lệ giỏi tăng lên

7,7%; tỉ lệ khá là 10,4 %. Đặc biệt, trong q trình TN, chúng tơi nhận thấy là HS ở lớp TN có hứng thú học tập và thái độ tích cực hơn. Các em say mê tìm hiểu và quan sát về đối tượng, say mê học lí thuyết, thực hành và tạo lập văn bản theo yêu cầu của GV. Những kết quả này cho thấy, việc tổ chức cho HS tích cực tham gia các hoạt động giao tiếp trong giờ học tạo lập VBHC-CV có tác dụng rõ rệt. Nếu GV tạo được các tình huống giao tiếp tốt và tổ chức cho HS thực hành giao tiếp nhiều thì có thể giúp HS nâng cao năng lực giao tiếp của mình. Điều này giúp chúng tôi khắc phục được một trong những hạn chế lớn nhất của HS là tâm lí khơng mạnh dạn giao tiếp. Qua các buổi dạy học TN và bài kiểm tra cho thấy HS đã khắc phục được nhiều lỗi trong thực hành tạo lập VBHC-CV.

3.4.3. Những kết luận chung rút ra từ thực nghiệm sư phạm

Qua việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học nêu trên, chúng tơi đã đạt được những kết quả ban đầu. Đó là:

Học sinh đã hiểu và nắm được những đặc trưng cơ bản của VBHC-CV. Việc nắm được các đặc điểm, đặc trưng của từng loại VBHC-CV đã giúp các em có cơ sở để tạo lập được một số VBHC-CV đúng nội dung và quy cách trình bày; đáp ứng được quá trình học tập trong Nhà trường. Áp lực tâm lí khi tiếp xúc với VBHC-CV khơng cịn nữa, các em đã biết cố gắng hơn trong tìm hiểu về loại văn bản này và tự tin viết một VBHC-CV đáp ứng được yêu cầu học tập và rèn luyện.

Học sinh đã biết tìm kiếm những tư liệu cần thiết để phục vụ cho bài làm của mình như: văn bản mẫu của lớp, của trường; HS dần hiểu được vị trí quan trọng của VBHC-CV nói riêng và mơn Ngữ văn nói chung. Các em đã cùng với GV tìm hiểu những kiến thức mà bản thân chưa nắm vững trước đó.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Như vậy, trong chương 3, tác giả luận văn đã tiến hành TN để đánh giá q trình thực hiện, tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Sau khi tiến hành TN với 260 HS khối lớp 7 ở 3 trường: Trường THCS Cổ Đông, THCS Sơn Đông,

THCS Trung Sơn Trầm trên cùng địa bàn Thị xã Sơn Tây, chúng tôi đã sử dụng kết quả làm ĐC.

Qua quá trình và kết quả TN, chúng tôi đã thấy được phần nào hiệu quả của đề tài. So sánh với lớp ĐC, chúng tôi thấy tỉ lệ % HS khá, giỏi nghiêng về lớp TN. Trong khi đó, ở các lớp TN khác nhau, tỉ lệ HS yếu, kém giảm dần, có lớp cịn khơng có. Chúng tơi cũng nhận thấy, mặc dù điều kiện TN và kết quả cịn hạn chế nhưng trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã đi đến kết luận ban đầu: Đề tài có tính khả thi, có thể vận dụng trong thực tế dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học tạo lập VBHC-CV trong chương trình THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua việc nghiên cứu, vận dụng lí thuyết giao tiếp vào việc tổ chức dạy học tạo lập VBHC-CV trong chương trình THCS, người thực hiện đề tài rút ra một số nhận xét và đề xuất sau:

1. Kết luận

Dạy học tạo lập văn bản nói chung và dạy tạo lập VBHC-CV trong chương trình THCS nói riêng theo lí thuyết giao tiếp đang là một hướng dạy học có tính khả thi rất cao. Trong bối cảnh thế giới đang có sự hội nhập, giao lưu mạnh mẽ trong sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, với yêu cầu cao về năng lực tư duy và khả năng giao tiếp, việc tìm tịi, khám phá hay hồn thiện các PPDH tích cực là một vấn đề quan trọng và cần thiết để phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung.

Với các nội dung và PPDH mà luận văn đề xuất, GV có thể truyền đạt kiến thức về tạo lập VBHC-CV một cách hiệu quả nhất nhằm giải quyết nhiệm vụ của tiết học linh hoạt, kích thích được niềm say mê, tìm tịi của HS. Qua các tiết học, HS lĩnh hội được kiến thức một cách tích cực. Các em được trực tiếp làm ra văn bản; tham gia các hoạt động, tự mình tìm tịi, khám phá kiến thức. Theo đó, HS được đặt vào vị trí trung tâm. Các em trở nên mạnh dạn, tự tin, thể hiện mình trong hoạt động nhóm, trình bày sản phẩm theo dự án được phân công.

Tuy vậy, để thực hiện được hoạt động dạy và học, GV phải tuyệt đối tuân thủ quan điểm dạy học theo lí thuyết giao tiếp. Nghĩa là GV phải có kiến thức vững vàng, đổi mới trong tư duy, cách sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức phù hợp. GV cần có sự chuẩn bị kĩ lưỡng từ khâu chuẩn bị, soạn giáo án đến các bước lên lớp. HS cũng đồng hành cùng GV để thực hiện thành công các tiết dạy bởi môn Ngữ văn, đặc biệt là phân mơn TLV địi hỏi trí thơng minh, tìm tịi, ý thức độc lập, tinh thần chủ động trong học tập. Ngồi ra cịn địi hỏi ở HS thành thạo các thao tác và kĩ năng làm bài.

Để HS có thể tạo lập tốt VBHC-CV theo lí thuyết giao tiếp cũng như tạo lập các văn bản khác, GV cần có biện pháp phù hợp giúp HS yêu thích mơn Ngữ văn thơng qua việc giới thiệu các tài liệu tham khảo, nêu cao ý thức đọc, ghi chép. Các em phải tạo được thói quen thường xuyên rèn luyện các kĩ năng trên, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học.

Đề tài này phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn và đổi mới trong giáo dục. Đó là dạy tạo lập văn bản phải hướng tới việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm văn, kĩ năng giao tiếp cho HS. Và như vậy, đề tài đã phần nào góp thêm tư liệu cho việc dạy học tạo lập VBHC-CV ở nhà trường phổ thông. Qua các tiết dạy tạo lập văn bản, GV rèn luyện cho HS khả năng tạo lập VBHC-CV với các trường hợp thường gặp trong đời sống. Hơn thế nữa, HS cịn có thể tạo lập được các văn bản có tính khả thi, phù hợp với quá trình học tập, rèn luyện của mình trên cương vị, chức trách nhiệm vụ được giao. Dạy tạo lập VBHC- CV theo lí thuyết giao tiếp cho HS trong chương trình THCS cũng là một trong những hướng đi đúng bồi dưỡng tình u mơn Ngữ văn, tình u quy phạm pháp luật cho các em.

Đặt trong chương trình đổi mới một cách tồn diện và sâu sắc, nghiên cứu dạy học tạo lập VBHC-CV trong chương trình THCS theo lí thuyết giao

tiếp có ý nghĩa như một sự gợi ý việc đổi mới PPDH. Từ đó, góp phần cung cấp kiến thức về dạy học tạo lập VBHC-CV, bổ sung một tài liệu cần thiết về kiểu bài dạy học tạo lập văn bản nói chung và tạo lập VBHC-CV nói riêng trong chương trình THCS.

2. Khuyến nghị

Trên đây là một số việc đã làm, là cách thức, biện pháp chúng tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học tạo lập VBHC-CV cho HS lớp 7 ở trường THCS. Để HS có thể tạo lập tốt VBHC-CV trong chương trình THCS theo lí thuyết giao tiếp, trước hết người GV cần có biện pháp phù hợp giúp HS thích học tạo lập văn bản nói chung và VBHC-CV nói riêng. Phải giúp các em tạo được thói quen thường xuyên rèn luyện các kĩ năng làm văn, kĩ năng giao tiếp hành chính và tư duy, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu mới trong dạy và học. Đồng thời đòi hỏi người GV phải tạo hứng thú cho HS trong các giờ học tạo lập VBHC-CV để rèn luyện cho các em các kĩ năng gắn kiến thức trong sách vở với đời sống.

Để dạy học có hiệu quả kiểu bài này khơng phải là chuyện dễ dàng mà địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, tìm hiểu, tích lũy kiến thức và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Đó là chút kinh nghiệm nhỏ bé mà bản thân tôi đã tự học trong quá trình dạy học, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Những gì chưa làm được, chúng tơi xin tiếp thu và điều chỉnh nếu có dịp đề tài được nghiên cứu sâu sắc hơn.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Nguyễn Thị Hải (2011) “Tiếng Việt và yêu cầu sử dụng tiếng Việt hiện đại”,

Tạp chí khoa học quân sự Lục quân, Trường Sĩ quan Lục quân 1 (16), tr.86-88.

2. Nguyễn Thị Hải (2013) “Đổi mới phương pháp giảng dạy gắn với rèn luyện kĩ

năng sư phạm cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trường quân đội hiện nay”, Thông tin Khoa học xã hội và Nhân văn Quân sự, Phòng khoa học quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (145), tr.40-42.

3. Nguyễn Thị Hải (2013) “Quy trình học tập của học viên theo phương pháp

dạy học tích cực”, Thơng tin Khoa học xã hội và Nhân văn Quân sự, Phòng khoa học quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (149), tr.33-35.

4. Phạm Anh sơn, Nguyễn Thị Hải (2015) “Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng

Việt trong Nhà trường quân đội hiện nay”, Thông tin Khoa học xã hội và Nhân văn Quân sự, Phòng khoa học quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội

Nhân dân Việt Nam (158), tr.32-34.

5. Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Hải (2017) “Văn bản hành chính trong chương

trình Ngữ văn trung học”, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Sư phạm Hà

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A (2006), Phương pháp dạy Tiếng việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Lê A (Chủ biên, 2011), Thực hành Tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Lê A, Trần Đình Cao (1989), Giáo trình Tập làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Lê A, Trần Đình Cao (1991), Giáo trình Tập làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Lê A, Nguyễn Trí (1998), Giáo trình Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Lê A, Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Minh Hoa, Đinh Chí sáng (2014), Một số kiến thức-kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng Chủ biên, 2010), Tự luyện Ngữ văn7,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Lê A (2008), Phương pháp tạo lập văn bản, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội. 10. Lê A (2008), Lí thuyết giao tiếp và việc tổ chức dạy học Tiếng Việt trong

nhà trường Phổ thông, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội.

11. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp-văn bản-liên kết-đoạn văn, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh,Trần Ngọc Thêm (1985),

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Một số vấn đề Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học cơ sở môn Ngữ văn (Lưu hành nội bộ),

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ Văn 6, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ Văn 7, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ Văn 8, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ Văn 9, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Đình Chung (2007), Mấy vấn đề về giảng dạy mơn phương pháp dạy học

Ngữ văn trong chương trình Cao đẳng Sư phạm mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt,

Nxb Văn hóa Thơng tin.

23. Dƣơng Tuyết Hạnh (2006), “Hành vi chủ hướng hàm ẩn trong tham

thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr.1-6.

24. Hoàng Thị Thu Hiền, Lê Hồng Anh Thơng, Lê Hồng Tâm (2014), Hướng

dẫn học và làm bài- làm văn Ngữ văn , tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn

ở Trung học cơ sở. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26. Tống Thị Hảo (2013), Dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên Lào tại

Học viện An ninh nhân dân theo lí thuyết giao tiếp, Trường Đại học Giáo dục-

Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

28. Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngơn bản nói và viết ở tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt, Nxb

30. Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội.

31. Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia.

32. Vũ Nho (Chủ biên, 2015), Hướng dẫn Tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 33. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 35. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2010), tái bản lần thứ mười, Phong

cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Lƣơng (2012), Dạy học bài phong cách ngơn ngữ báo chí ở lớp

11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp, Trường Đại học Giáo dục-Đại

học Quốc gia Hà Nội.

37. Vũ Nho (Chủ biên, 2015), Hướng dẫn tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2012), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

39. Vƣơng Thị Kim Thanh (2012), Kĩ thuật soạn thảo và trình bày văn bản,

Nxb Lao động-Xã hội.

40. Nguyễn Văn Thâm, Lƣu Kiếm Thanh, lê Xuân Lam, Bùi Xuân Lự (2001), Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính, Nxb Thống kê, Hà Nội. 41. Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tạo lập văn bản hành chính công vụ trong chương trình trung học cơ sở theo lí thuyết giao tiếp (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)