Phương án dạy học Tiết 4– Bài 4: Biểu diễn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh trung học cơ sở tự học khi dạy học chương cơ học, vật lý lớp 8 (Trang 55 - 61)

2.2.1 .Nguyên tắc tổ chức dạy học tự học cho học sinh trung học cơ sở

2.3. Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cơ

2.3.1. Phương án dạy học Tiết 4– Bài 4: Biểu diễn lực

I. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Biểu diễn lực

Sơ đồ 2.5. Tiến trình xây dựng kiến thức Bài 4: Biểu diễn lực

Tình huống xuất phát:

Đầu tàu kéo các toa chuyển động bằng một lực

Có mối quan hệ nào giữa lực và vận tốc hay không? Làm thế nào để biểu diễn được một lực?

- Từ kiến thức về lực ở lớp 6: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động. - Kiến thức vận tốc: vận tốc xác định sự nhanh chậm và hướng của chuyển động Quan sát và phân tích thí nghiệm và thực tế: - TN h4.1: lực hút nam châm làm tăng vận tốc xe lăn - Lực sút của chân làm bóng đổi hướng … - Từ kiến thức về lực lớp 6: Một lực có độ lớn, phương và chiều xác định.

- Từ kiến thức được cung cấp: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ

Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động:

- Thay đổi độ lớn vận tốc

- Thay đổi hướng (phương, chiều) của chuyển động

- Lực là một đại lượng vectơ, gọi là vectơ lực Fur, gồm 3 yếu tố (điểm đặt, hướng và độ lớn)

- Biểu diễn vectơ lực bằng một mũi tên thể hiện đủ 3 yếu tố trên

F

ur

II. Mục tiêu bài học

Về kiến thức Về kĩ năng Về thái độ

- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.

- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ, viết được kí hiệu vectơ lực.

- Nêu được cách biểu diễn một lực.

- Biểu diễn được lực bằng vectơ, diễn tả được bằng lời các yếu tố của lực đã biểu diễn.

- Liên hệ được kiến thức cũ liên quan để giải quyết vấn đề, rèn luyện được tư duy logic.

- Phát huy được tính độc lập, chủ động suy nghĩ, liên hệ thực tế trong học tập. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm hình 4.1 SGK (nam châm, xe lăn có gắn thanh thép) hoặc hình ảnh phóng to hình 4.1

- Hệ thống câu hỏi thảo luận và phiếu đánh giá

2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức về lực và tác dụng của lực ở lớp 6

- Bút chì, thước kẻ, bút khác màu hoặc bút nhớ dịng

IV. Hình thức tổ chức dạy học

Về cơ bản bài dạy sử dụng hình thức tự học theo SGK và tài liệu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chiếm lĩnh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)

- Nêu tình huống: Đoàn tàu chạy được là nhờ lực kéo của đàu tàu lên các toa tàu. Vậy có mối quan hệ nào giữa lực kéo và vận tốc các toa tàu khơng? Lực kéo đó được biểu diễn (minh họa) như thế nào?

 Tìm hiểu bài “Biểu

diễn lực” để trả lời

- Dự đoán dựa trên thực tiễn về quan hệ giữa lực và vận tốc

Bài học giải quyết 2 nội dung chính:

- Quan hệ giữa lực tác dụng và vận tốc

- Biểu diễn lực

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (7

phút)

- Phát phiếu học tập kiểm tra kiến thức cũ về lực (Phiếu 1)

- Tự trả lời vào phiếu trong 2 phút - Khái niệm lực - Các tác dụng của lực - Đặc điểm mỗi lực - Yêu cầu HS đọc mục I SGK và tìm các ví dụ cho thấy quan hệ giữa lực và vận tốc (3 phút)

- Tổ chức thảo luận

- Đọc mục I, trả lời C1 và tìm ví dụ thực tế (ghi ra nháp)

- Nêu và thảo luận qua các ví dụ vừa tìm Lực làm biến đổi chuyển động + vận tốc xác định chuyển động về phương, chiều, độ lớn  Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)

- Yêu cầu HS đọc mục II để nhận biết các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực.

- Gọi 2 HS lên bảng viết lại dàn ý đã lập, tổ chức lớp thành 2 nhóm thảo luận để được một dàn ý hợp lý.

- Yêu cầu HS bổ sung nội dung vào dàn ý hợp lý. - Đọc và lập dàn ý nội dung mục II - HS được chỉ định lên bảng viết dàn ý - Các nhóm thảo luận ra dàn ý hợp lý nhất, sau đó lần lượt hỏi – đáp để làm rõ nội dung trọng tâm

- Lực là một đại lượng vectơ: có phương, chiều, độ lớn xác định. Kí hiệu: Fur,

cường độ F

- Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực

+ Phương, chiều trung với phương, chiều của lực

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

Hoạt động 4: Vận dụng và đánh giá - Tổng kết (20 phút)

- Phát phiếu học tập số 2

- Sau 15 phút GV thu phiếu và tổ chức chấm chéo theo đáp án của GV cơng bố

- Hồn thành phiếu trong 15 phút

- Hai trưởng nhóm tập hợp và đổi phiếu cho nhau để chấm chéo

Tổng hợp nội dung toàn bài

- GV trình chiếu phiếu học tập có đáp án, kết hợp thuyết trình tổng kết bài học.

- GV thu lại phiếu, soát điểm và trả HS trong ngày làm tài liệu, yêu cầu HS hoàn thiện phiếu đúng và giao BTVN: 4.1-4.5 SBT

VI. Phụ lục

Phiếu số 1:

Câu 1: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hồn chỉnh có nội dung đúng.

1. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật kia

2. Mỗi lực đều có 3. Lực hãm phanh xe đạp làm cho xe 4. Cầu thủ sút bóng đã tác dụng một lực làm cho quả bóng A. là lực đẩy

B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại

C. gọi là lực

D. bị biến dạng và bị biến đổi chuyển động

E. phương, chiều và cường độ xác định

Câu 2: Hãy tìm 3 cụm từ khóa tóm lược lại các ý đúng về lực ở câu 1:

Phiếu số 2

Câu 1 (3đ): Hãy cho 3 ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật đó:

1. ……………………………………………………………………….. 2. ………………………………………………………………………… 3. ………………………………………………………………………..

Câu 2 (4đ): Hãy chỉ ra các đặc điểm của trọng lực của một vật có khối lượng 5kg. Từ đó biểu diễn trọng lực đó với tỉ xích 0,5cm ứng với 10N.

…………………………………… ……………………………………. …………………………………….

Câu 3: a (2đ). Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 b, c.

b (1đ). Vẽ tiếp hình 4.4c biểu diễn một lực urF’ cân bằng với lực đã cho.

C B 2 F uur hình 4.4b 3 F uur 3 0 o 30o hình 4.4c 10N

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh trung học cơ sở tự học khi dạy học chương cơ học, vật lý lớp 8 (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)