CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.6. Vai trò của ngƣời Hiệu trƣởng trong trƣờng Tiểu học
Trong nhà trƣờng nói chung và trƣờng Tiểu học nói riêng ngƣời Hiệu trƣởng có vai trị rất quan trọng. Hiệu trƣởng là ngƣời đứng ra chịu trách nhiệm trƣớc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân để lãnh đạo mọi hoạt động trong nhà trƣờng làm cho mọi hoạt động của nhà trƣờng phát triển đồng bộ, đúng hƣớng, theo yêu cầu, nhiệm vụ của Cách mạng.
Ngƣời Hiệu trƣởng là ngƣời trực tiếp làm việc với đội ngũ giáo viên, thực hiện các nhiệm vụ tổ chức phân công lao động, chỉ đạo các thành viên trong nhà trƣờng quán triệt đƣờng lối giáo dục của Đảng, động viên sự nhiệt tình cách mạng, tinh thần làm chủ tập thể, của mọi ngƣời, chỉ đạo sâu sát nội dung và phƣơng pháp dạy học.
“ Theo mơ hình đồng hiệu, hình ảnh của Hiệu trƣởng, ngƣời lãnh đạo là ngƣời thể hiện tốt nhất vai trị đầu tàu, nêu gƣơng về sự bình quyền trong một tổ chức có tính học thuật. Tƣ tƣởng cơ bản của ngƣời Hiệu trƣởng phải là ít chỉ huy hơn để lắng nghe, ít chỉ đạo hơn để thu nhận các xét đoán chuyên gia, ít quản lý hơn so với tạo điều kiện hỗ trợ, ít ra lệnh hơn để thuyết phục và
Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học là ngƣời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trƣờng do Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm theo đề nghị của Trƣởng Phòng Giáo dục và đào tạo.
“ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 5 năm ( khơng kể thời gian tập sự ) ở bậc Tiểu học hoặc bậc cao hơn và đƣợc tín nhiệm về chính trị, đạo đức, chun mơn có năng lực quản lý trƣờng học, có sức khoẻ “[ 5 – Tr 8 ]
Hiệu trƣờng trƣờng Tiểu học có nhiệm vụ lập kế hoạch năm học và tổ chức chỉ đạo tập thể cán bộ giáo viên, học sinh nhà trƣờng thực hiện kế hoạch năm học. Quán triệt đầy đủ nhiệm vụ trƣờng Tiểu học, trực tiếp quản lý công tác của giáo viên, nhân viên theo nhiệm vụ đã giao, thƣờng xuyên kiểm tra giáo viên trong công tác giảng dạy và trong các hoạt động khác, thƣờng xuyên cải tiến công tác quản lý trƣờng học theo tinh thần dân chủ hoá nhà trƣờng đảm bảo hoạt động giáo dục đƣợc tiến hành đồng bộ, có hiệu quả.
Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học quản lý chuyên mơn của trƣờng chính là quản lý công tác giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh và các hoạt động phục vụ giảng dạy và học tập. Quản lý hoạt động dạy của thầy chính là quản lý việc thực hiện chƣơng trình dạy học, soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp, cũng nhƣ việc dạy trên lớp của giáo viên, kiểm tra đánh giá công tác của giáo viên, quản lý việc sinh hoạt chuyên môn, công tác học tập, bồi dƣỡng của giáo viên.
Để quản lý chuyên môn chỉ đạo hoạt động dạy học đƣợc tốt, ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học ngồi việc phải có các tiêu chuẩn về chính trị, tƣ tƣởng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý giáo dục nhất thiết phải là giáo viên có kinh nghiệm, có uy tín về chun mơn với tập thể sƣ phạm. Ngƣời Hiệu trƣởng cần phải là một nhà tổ chức giỏi, nắm vững lý luận quản lý giáo dục, biết thực hiện kế hoạch đào tạo một cách khoa học, luôn cải tiến việc chỉ đạo mọi hoạt động phức tạp của nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt quá
trình dạy học giáo dục. Để chỉ đạo tốt hoạt động dạy học ngƣời Hiệu trƣởng nhất thiết phải là ngƣời có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm về công tác giảng dạy, có uy tín về chun mơn với tập thể sƣ phạm.
Ngoài ra ngƣời Hiệu trƣởng cần có năng lực tập hợp, lơi cuốn, hƣớng dẫn, kiểm tra công tác, đồng thời chăm lo đời sống và sự tiến bộ của các thành viên trong tập thể, phải biết tuyên truyền, giáo dục, vận dụng các nguồn lực tham gia xây dựng trƣờng, có đầu óc thực tế trong quan sát, sử dụng kiến thức vào công việc, biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân. Có nhƣ vậy, ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học mới có đƣợc uy tín trong tập thể, xứng đáng với vị trí : ngƣời đứng đầu nhà trƣờng.
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THUỶ NGUYÊN