Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện thuỷ nguyên TP hải phòng) (Trang 105)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3 Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Nhà giáo dục Xô Viết V.Axu-khom-linx-ki đã viết : “ Nghệ thuật là ở chỗ làm sao không chỉ giáo dục bằng các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, bằng gƣơng sáng tạo và lời nói của ngƣời lớn, bằng những truyền thống đƣợc gìn

giữ, trân trọng trong tập thể mà còn giáo dục bằng cả đồ vật, bằng những của cải vật chất và tinh thần. Giáo dục bằng mơi trƣờng, bằng cảnh trí do chính học sinh xây dựng nên, bằng các đồ vật làm phong phú cuộc sống tâm hồn của tập thể “

Trên cơ sở nhận thức cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học là điều kiện không thể thiếu trong mỗi nhà trƣờng. Muốn đổi mới phƣơng pháo dạy học, muốn dạy học theo hƣớng tích cực cần phải cung cấp kịp thời thông tin và tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học.

Trƣờng Tiểu học phải có đủ các phịng : phịng thƣ viện, phòng đồ dùng với các phƣơng tiện nghe nhìn, sách, báo tạp chí, tài liệu tham khảo … tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng các biện pháp cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu, kích thích suy nghĩ, tính năng động, sáng tạo, ham tìm tịi của học sinh. Mặt khác, phải có đủ sân chơi, phòng học, khu vệ sinh, các phòng chức năng khác để đáp ứng nhu cầu học cũng nhƣ hoạt động toàn diện khác của học sinh và giáo viên.

Xã hội hậu công nghiệp đang đặt ra cho giáo dục - đào tạo những mẫu nhân cách có phẩm chất mới : năng động, thích nghi cao, giỏi thực hành. Nhà trƣờng chỉ có thể đáp ứng đƣợc bằng cách tích cực đổi mới phƣơng pháp và tăng cƣờng thực hành, nghiên cứu qua hệ thống trang bị cũng nhƣ sách báo, tài liệu. Muốn đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực phát huy chủ động, sáng tạo của học sinh, cần phải tăng cƣờng tận dụng và đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học.

* Tận dụng trang thiết bị sẵn có của nhà trường :

Việc quản lý, tận dụng, khai thác và sử dụng các trang thiết bị, dạy học hiện có của trƣờng là vấn đề hết sức chú ý. Trong các trƣờng Tiểu học hiện

nay ở huyện Thuỷ Ngun 80% trƣờng có mơ hình bán trú với 71,6% số học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày. Cơ sở vật chất trƣờng học đã đƣợc đầu tƣ nhiều :

- Phòng học cùng trang thiết bị trong phòng học, bàn ghế hai chỗ ngồi, tủ sách báo, cùng các thiết bị phòng học khác.

+ Các phòng chức năng: Phòng họp, phòng vi tính, cùng các trang thiết bị.

+ Phòng thƣ viện : hệ thống sách giáo khoa, sách tham khảo, các loại báo tạp chí, sách giáo viên, tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy.

+ Phòng thiết bị đồ dùng dạy học : các loại bản đồ, dụng cụ, đồ dùng, tranh ảnh phục vụ dạy học ở tất cả các môn học ở khối lớp 1,2,3 đồ dùng đầy đủ, đảm bảo chất lƣợng.

+ Hệ thống điện và các thiết bị điện

Nhìn chung ở các trƣờng trang thiết bị tạm đủ, sử dụng đƣợc. Lƣợng sách tham khảo phong phú đủ để cung cấp cho giáo viên, phục vụ công tác dạy học, tự học, tự bồi dƣỡng. Song để sử dụng đƣợc các trang thiết bị hiện có có hiệu quả, nhà trƣờng cần thực hiện :

+ Khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng tiến tới sử dụng có hiệu quả hơn nguồn sách và các trang thiết bị hiện có để phục vụ dạy học.

+ Xây dựng nội quy chi tiết tới các phòng chức năng nhƣ : văn phòng, phòng họp, thƣ viện, phòng thiết bị dạy học, các tổ chun mơn, … có sổ sách bàn giao ghi tình trạng lúc mƣợn và lúc trả.

+ Giáo dục cán bộ giáo viên, học sinh ý thức làm chủ tập thể, bảo vệ, giữ gìn của cơng tiết kiệm, giữ vệ sinh, làm sạch, làm đệp môi trƣờng.

+ Tổ chức bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng hoặc cử giáo viên kiêm nhiệm ( nhân viên thƣ viện, thiết bị đồ dùng dạy học ) tham gia các lớp tập huấn về bảo quản sử dụng đồ dùng dạy học, giới thiệu sách báo và thiết bị mới.

năng, các đồ dùng, cơ sở vật chất của trƣờng, lớp để có kế hoạch kiểm kê, đánh giá hƣ hỏng, hao hụt, để cập nhật đƣợc thơng tin về cơ sở vật chất, có kế hoạch mua sắm, bổ sung kịp thời, thay thế bỏ bớt các đồ dùng khơng làm thí nghiệm đƣợc hay những đồ dùng đã lạc hậu.

* Đầu tư cho việc mua sắm các trang thiết bị mới hiện đại :

Nhà trƣờng cần thƣờng xuyên bổ sung thêm các sách mới : sách giáo khoa, sách giáo viên tăng thêm các đầu sách tham khảo, báo, tạp chí chuyên ngành.

Cần đầu tƣ mua sắm cho phòng thiết bị đồ dùng dạy học các trang thiết bị, dụng cụ mới hiện đại, cập nhật, đáp ứng khoa học tiếp cận đƣợc với khoa học kỹ thuật mới.

Bên cạnh việc tận dụng các hiệu quả cơ sở vật chát, trang thiết bị dạy học hiện có khai thác sử dụng nó phục vụ dạy học cịn cần thƣờng xun phát động phong trào làm đồ dùng dạy học và có những phần thƣởng xứng đáng đóng cho giáo viên sáng tạo đồ dùng dạy học.

Bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc và sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội cần phát huy hiệu quả nguồn lực của nhà trƣờng để đầu tƣ xây dựng thƣ viện, thiết bị mua thêm máy vi tính, máy chiếu, … thực sự phát huy tác dụng của phòng thƣ viện, thiết bị để thoả mãn nhu cầu mở rộng kiến thức cho cả thầy lẫn trị.

3.4 Xây dựng mơi trƣờng giáo dục, thống nhất trong giáo dục toàn diện

3.4.1 Phát huy vai trò của tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên trong nhà trƣờng niên trong nhà trƣờng

- Hoạt động quản lý nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện khơng thể chỉ bó hẹp trong quản lý chun mơn mà cịn phải tăng cƣờng các hoạt động khác một cách đồng bộ, toàn diện.

Đặc biệt phải biết huy động sức mạnh tập thể qua việc tổ chức, định hƣớng tốt hoạt động đoàn thể các tổ chức xã hội trong trƣờng nhƣ : Cơng đồn, Đoàn thanh niên, Đội thanh niên.

Hoạt động Cơng Đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên là những hoạt động vừa độc lập, vừa có mối quan hệ hữu cơ, vừa làm chức năng tổ chức lại vừa góp phần quản lý tạo động lực cho hoạt động chuyên môn nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng.

Ngoài việc tổ chức hoạt động để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, tổ chức Cơng đồn cũng có những biện pháp quản lý hiệu quả lao động của công nhân viên chức, giám sát năng suất lao động. Tổ chức Cơng đồn thúc đẩy giáo viên thực hiện tốt cuộc vận động “ Kỷ cƣơng, tình thƣơng – trách nhiệm “, “ Cô giáo, ngƣời mẹ hiền “

Đoàn TNCSHCM nhà trƣờng với hoạt động chức năng của mình là tổ chức hoạt động tập thể của thanh niên hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức các hoạt động của Đội thiếu niên, Sao nhi đồng. Chính các hoạt động của Đồn TNCSHCM đã làm lành mạnh và phong phú thêm các hình thức thi đua trong nhà trƣờng, của hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng.

Ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học cần phải biết phối hợp đồng bộ chỉ đạo, tổ chức Cơng đồn, Chi đồn có trách nhiệm hỗ trợ thúc đẩy các hoạt động nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng. Đặc biệt chú trọng các hoạt động ngồi giờ lên lớp của các tổ chức Cơng đoàn, Chi đoàn dƣới dạng hoạt động tập thể bổ ích, hấp dẫn đội viên Đội thiếu niên, Đội nhi đồng. Những hoạt động tập thể của tổ chức Cơng đồn, Chi đồn theo từng chủ điểm hoạt động đan xen hoặc nối tiếp chƣơng trình, kế hoạch dạy học trong trƣờng Tiểu học thực sự đa góp phần thúc đẩy hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh góp phần giáo dục phát triển nhân cách học sinh.

Môi trƣờng xã hội là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời. Chính vì vậy muốn nâng cao chất lƣợng quá trình dạy học cần phải tạo ra một môi trƣờng sƣ phạm trong sạch, lành mạnh, xây dựng đƣợc các tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên, học sinh mẫu mực trong đạo đức, lối sống trong công tác và học tập làm cho bản thân ngƣời dạy và ngƣời học ý thức đƣợc sự cần thiết phải không ngừng cố gắng vƣơn lên về mọi mặt.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, ngƣời Hiệu trƣởng cần phải chú ý một số việc sau :

- Xây dựng cải tạo khuôn viên nhà trƣờng ngày càng khang trang, xanh - sạch - đẹp hấp dẫn học sinh. Giao cho tổ nhân viên quản lý việc phân công tổ chức lao động đảm bảo vệ sinh từng khu vực, chỉ đạo thống nhất việc trang trí phịng học.

- Dẹp bỏ hàng quán khu vực xung quanh trƣờng nhằm ngăn ngừa những tiêu cực của tệ nạn xã hội và tạo ra cảnh quan, môi trƣờng sƣ phạm trong sạch. Tổ bảo vệ thƣờng xuyên giữ gìn trật tự an ninh trong nhà trƣờng, kịp thời giải quyết những vấn đề có thể xảy ra.

- Hàng năm cần tổ chức các “ Hội thi cây cảnh “ giữa các lớp sau cuộc thi bổ sung cây cảnh vào các phòng học, hành lang. Trồng thêm cây ở các bồn hoa, vƣờn trƣờng để quang cảnh trƣờng luôn xanh tƣơi.

- Ban văn nghệ kết hợp với Chi đoàn, Liên đội thiếu niên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoài giờ : văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi các chun đề : mơi trƣờng, an tồn giao thơng, phịng chống ma t, …kết hợp với các trị chơi bổ ích tạo ra bầu khơng khí sơi nổi, vui tƣơi trong sinh hoạt của học sinh, tạo hứng thú khi trẻ đến trƣờng, tạo tâm thế để học tốt.

- Xây dựng nề nếp làm việc trong nhà trƣờng đối với từng bộ phận và chỉ đạo tổ chức việc thực hiện theo đúng quy định đó. Nhắc nhở cán bộ giáo

viên mẫu mực trong ăn mặc, nói năng, giao tiếp. Xây dựng các tập thể cán bộ giáo viên gƣơng mẫu trong sinh hoạt, công tác để học sinh noi theo.

- Thực hiện đƣợc một số biện pháp nhƣ đã nêu trên, Hiệu trƣởng nhà trƣờng sẽ tạo ra đƣợc một khung cảnh và mơi trƣờng sƣ phạm lành mạnh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và chất lƣợng giáo dục toàn diện.

3.4.3 Quản lý hoạt động bán trú, học 2 buổi/ngày

- Với đặc trƣng là một trƣờng Tiểu học có hoạt động dạy học bán trú và học 2 buổi/ngày, công tác quản lý bán trú nhằm đảm bảo sức khoẻ để học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học luôn đƣợc quan tâm.

- Nhà trƣờng có nội quy cụ thể cho học sinh bán trú học sinh học tập và thực hiện tốt thời gian biểu đã quy định nhƣ : học tập chính khố, nghỉ ngơi, vui chơi, ăn trƣa, ngủ trƣa.

- Phân công cụ thể giáo viên chăm sóc học sinh bán trú chắm chút, nhắc nhờ, động viên học sinh ăn hết xuất ăn, quản lý giờ ngủ trƣa của trẻ, vệ sinh cá nhân, …

- Nhà trƣờng có học sinh bán trú cần xây dựng bếp ăn tập thể có tổ chức chặt chẽ, số nhân viên nuôi dƣỡng hợp lý : 1 nhân viên/60 học sinh.

- Hiệu trƣởng và Ban giám hiệu trƣờng có nhiều biện pháp chỉ đạo tổ nuôi dƣỡng cải tiến và nâng cao chất lƣợng bữa ăn học sinh, tạo điều kiện để học sinh giữ gìn , nâng cao sức khoẻ học tập tốt hơn.

- Một trong những vấn đề đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng ln quan tâm đó là vệ ainh an toàn thực phẩm. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trƣờng đx thực hiện tốt các quy định của Bộ y tế.

- Vị trí bếp ăn, nhà ăn của trƣờng luôn đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trƣờng và cách biệt với nhà vệ sinh và các nguồn ô nhiễm khác. Bếp ăn đƣợc thiết kế và tổ chức theo nguyên tắc một chiều. Bàn chế biến thực phẩm, kho chứa thực phẩm đƣợc giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Ngƣời trực tiếp chế biến thực phẩm phục vụ ăn uống phải đƣợc học kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm nắm vững trách nhiệm về cơng việc của mình phải đƣợc khám sức khoẻ định kỳ thƣờng xuyên.

- Bát, thìa, các dụng cụ dùng cho học sinh ăn uống phải đƣợc rửa sạch, khô và….. dần dần thay thế đồ nhựa – sứ

- Ký hợp đồng trách nhiệm về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với các đơn vị cung cáp lƣơng thực, thực phẩm rau quả.

- Trong những năm qua công tác bán trú thƣờng xuyên đƣợc sự kiểm tra của Trung tâm y tế Thuỷ Nguyên luôn đƣợc công nhận đơn vị đảm bảo vệ sinh an tồn thự phẩm tốt, có đủ điều kiện cơ sở vật chất để hoạt động bán trú phục vụ học sinh.

- Trong thực tế cho thấy, quản lý bán trú học sinh đƣợc học 2 buổi/ ngày, học sinh có điều kiện học tập, vui chơi, học các môn tự chọn. Quản lý tốt công tác bán trú học 2 buổi/ ngày chắc chắn sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng Tiểu học.

3.4.4 Phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức xã hội địa phƣơng

* Liên hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường :

Để nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với gia đình học sinh. Hàng năm thƣờng có 3 kỳ họp phụ huynh học sinh toàn trƣờng, hàng tháng Ban thƣờng trực hội Cha mẹ học sinh làm việc với Hội, với giáo viên chủ nhiệm lớp. Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm lớp định kỳ trao đổi với cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc hoặc gặp gỡ trao đổi trực tiếp để hai bên cơng tác, có biện pháp giáo dục hồn thiện nhân cách hoạc sinh.

Xã hội phát triển kéo theo việc học tập của học sinh có nhiều thay đổi, điều đso gây cho phần đông các bậc che mẹ đôi khi lúng túng trong việc

phó thác hồn tồn con em mình cho nhà trƣờng giáo dục, dạy dỗ nhƣ hiện nay.

Nhà trƣờng cần phải hƣớng dẫn chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh nhận thức rõ trách nhiệm mà họ phải chia sẻ với nhà trƣờng trong công tác giáo dục học sinh, giúp họ thấy đƣợc một con ngƣời toàn diện bao gồm những yếu tôe thể chất và phẩm chất tinh thần và các em không thể thiếu đƣợc sự chăm sóc chu đáo của gia đình, kể cả vật chất lẫn tinh thần, phong cách truyền thống gia đình để các em đƣợc phát triển cân đối khoẻ mạnh có nhân cách tồn diện.

Nhà trƣờng cần có tác động đề gia đình thấy đƣợc quyền đƣợc học tập của các em, từ đó quan tâm, tạo điều kiện để các em học tập và chủ động liên hệ với nhà trƣờng về vấn đề giáo dục các em, tạo mối quan hệ hai chiều tốt đẹp giữa gia đình – nhà trƣờng.

* Liên hệ giữa nhà trường và các tổ chức xã hội.

Giáo dục sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nhà trƣờng cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức đồn thể, chính quyền địa phƣơng trên địa bàn giáo dục của mình để tạo nên một môi trƣờng thống nhất, lành mạnh. Nhà trƣờng đã có mối quan hệ mật thiết với :

- Đảng uỷ, UBND xã - Phòng giáo dục

- Các đoàn thể ở địa phƣơng đoàn xã, Hội phụ nữ, Hội nông dân tập thể, Hội CCB, Hội NCT, Hội khuyến học.

- Các đơn vị kết nghĩa : trƣờng Quân sự Hải Phòng, Ban chỉ huy quân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện thuỷ nguyên TP hải phòng) (Trang 105)