Chỉ đạo và cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện thuỷ nguyên TP hải phòng) (Trang 101 - 105)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.2 Tổ chức và chỉ đạo tốt hoạt động dạy học

3.2.7. Chỉ đạo và cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học

mà bất kỳ thầy, cô giáo nào cũng đều mong muố. Nhà trƣờng, tổ chức Đội, Sao nhi đồng cần tạo tâm lý học tập tích cực bằng cách định hƣớng nhiệm vụ học tập của các em, tạo tƣơng lai tốt đẹp cho các em là vinh dự cho nhà trƣờng, gia đình và xứng đáng với truyền thống hiếu học của học sinh Thuỷ Nguyên.

3.2.7. Chỉ đạo và cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh . học sinh .

Trƣớc hết phải hiểu kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý giáo dục nói chung, là một trong những điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp. Kiểm tra đáng giá đúng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục.

- Việc kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có kế hoạch, phải sử dụng các tiêu chuẩn, mục tiêu, dễ hiểu, tiện dùng, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, phải đƣợc tiến hành khách quan, linh hoạt, có cơ sở khoa học và gắn với thực tiễn, nơi giáo viên đang thực hiện công tác giảng dạy.

- Cần có quan điểm cải tiến, đổi mới trong kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh theo hai hƣớng cơ bản :

+ Chuyển từ đo đạc, phản ánh mô tả, sang tác động, phát triển.

+ Bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng, phải xác định đƣợc điều kiện, nguyên nhân của nó

Những kết luận kiểm tra, đánh giá xác nhận giá trị thực trạng về các lĩnh vực : kỹ năng sƣ phạm, nội dung kiến thức, thái độ sƣ phạm, hiệu quả giờ lên lớp. Trên cơ sở đó nâng cao tinh thần chủ động sáng tạo của giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện của học sinh trong giảng dạy theo hƣớng đổi mới.

Cần động viên, khuyến khích hoặc có những biện pháp uốn nắn điều chỉnh và giúp đỡ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời ngƣời quản lý trƣờng học cần có sự điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giờ lên lớp và giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng. Ngoài ra nhà quản lý giáo dục cần kiểm tra đáng giá các hoạt động kết phối hợp giữa các bộ phận hoạt động của phòng chức năng, kiểm tra bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Một vấn đề nữa cần chú ý là các thành viên kiểm tra đánh giá phải hƣớng theo chun mơn, nghiệp vụ có tƣ tƣởng và phẩm chất tốt, có thái độ làm việc nghiêm túc, khách quan mang tính thuyết phục, tính giáo dục cao. Việc kiểm tra của cán bộ quản lý tác động tới giáo viên hƣớng theo nguyên lý “ Tự kiểm tra “ là tốt nhất nghĩa là dần hình thành và phát triển đƣợc ý thức và khả năng tự kiểm tra cho mỗi xán bộ giáo viên học sinh. Tự kiểm tra càng phát triển thì việc kiểm tra từ trên xuống càng giảm nhẹ đi đƣợc, khi đó ta sẽ có một tập thể lao động vững mạnh.

Song song với việc kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng là nhân tố quan trọng của quá trình dạy học. Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu nhập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện kết quả học tập của học sinh về tác động và ngun nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của giáo viên và quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng cho bản thân học sinh để học tập ngày càng tốt hơn, nâng cao chất lƣợng học tập.

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng địi hỏi phải khách quan, chính xác cơng bằng, chân thực và gắn với thực tiễn. Có nhƣ vậy thì việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mới là đòn bẩy, xuyên suốt tồn bộ q trình dạy học, đƣa chất lƣợng giáo dục đi lên.

- Quy trình quản lý kiểm tra có thẻ thực hiện theo các yêu cầu và các bƣớc sau :

+ Ra đề và sử dụng đề cho mỗi bài kiểm tra ở tất cả các môn trong các kỳ kiểm tra, đánh giá : đánh giá chất lƣợng đầu năm, giữa kỳ và cuối kỳ. Yêu cầu mỗi bài kiểm tra thƣờng kỳ phải có sự trao đổi, bàn bạc thống nhất trong tổ chuyên môn về nội dung kiến thức, thời lƣợng, trình độ học sinh. Đối với các bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ Ban giám hiệu ra đề cần tham khảo ý kiến của tổ trƣởng chuyên môn.

+ Thực hiện coi và chấm chéo bài kiểm tra và đáp án đƣợc phát cho giáo viên chấm, kết quả chấm thi phải đƣợc Ban giám hiệu kiểm tra xác xuất nếu thấy việc chấm thi khơng chính xác cho giáo viên khác chấm lại.

+ Dần dần tiến tới cải tiến việc tổ chức kiểm tra, đánh giá bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan vì nó có những ƣu thế so với phƣơng pháp tự luận đang sử dụng.

+ Giáo viên chủ nhiệm kịp thời thông báo kết quả kiểm tra tới tận học sinh và gia đình các em.

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá đƣợc tổ chức càng chu đáo, công phu, càng đạt hiệu quả quản lý cao.

- Ngƣời cán bộ quản lý cần lập kế hoạch cụ thể, chi tiết, huy động các lực lựng hỗ trợ tích cực tham gia.

- Đánh giá cần phải định lƣợng hoá tiêu chuẩn hoạt động, xây dựng thành văn bản công bố công khai để đối tƣợng kiểm tra cũng có thể tự đánh

giá đƣợc kết quả lao động, học tập của mình so với chuẩn mực để tự điều chỉnh mình.

- Hình thức kiểm tra cần đa dạng : kiểm tra định kỳ để biết sõ hoạt động dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh hàng ngày diễn ra nhƣ thế nào từ đó xác định năng lực thực sự của giáo viên và học sinh.

- Việc kiểm tra đanh giá cho điểm, xếp loại của giáo viên đối với học sinh cần đúng chuẩn mực, đúng chế độ quy định.

- Cần tăng cƣờng kiểm tra theo phƣơng pháp “ kiểm tra phòng ngừa “ nghĩa là kiểm tra trƣớc các hoạt động nhằm làm cho cán bộ giáo viên, học sinh hình thành ý thức tự kiểm tra để quá trình giáo dục ít phải chấp nhận những hậu quả không tốt rồi sau đó mới đi sửa chữa khắc phục.

Xử lý kết quả đánh giá giờ lên lớp của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trƣớc hết nhằm điều chỉnh kịp thời những sai lệch của cả ngƣời kiểm tra lẫn ngƣời đƣợc kiểm tra.

Hệ quả tất yếu của hoạt động kiểm tra là hoạt động tuyên dƣơng khen thƣởng, khiển trách, kỷ luật. Có hình thức kỷ luật là để thi hành đối với những vi phạm quy chế, quy chế, quy định của trƣờng, của ngành. Hình thức kỷ luật là để răn đe, ngăn ngừa trƣớc các hành vi vi phạm nên hạn chế, chỉ nên dùng khi bắt buộc và phải đƣợc kiểm tra cân nhắc kỹ lƣỡng.

Trong nhà trƣờng nên tăng cƣờng các hoạt động tuyên dƣơng khen thƣởng, động viên nhất là đối với hoạt động dạy học, phong trào thi đua “ dạy tốt, học tốt “ với học sinh nên kết hợp với Đội tổ chức các tuần học tốt nhân dịp các đợt thi thua trong năm học : Chào mừng ngày truyền thống Thuỷ Nguyên 25/10, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 22/12, ngày 3/2, ngày 8/3, ngày 26/3, …

Hoạt động khen thƣởng, động viên chính xác kịp thời thầy và trị ln có tác động tích cực, khích lệ cả ngƣời đƣợc khen và ngƣời chƣa đƣợc khen.

Nhà trƣờng cần phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức Đội, Cơng đồn để thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện thuỷ nguyên TP hải phòng) (Trang 101 - 105)