Khả năng nhận diện của cha mẹ về tình huống 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi tìm kiếm trợ giúp của cha mẹ cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý ở tuổi tiểu học ( thí điểm) (Trang 59 - 60)

Rất không chắc Không chắc Chắc chắn Rất chắc chắn Rối loạn tăng động giảm chú ý

thể tăng động 50.4 19.7 25.9 4.0

Rối loạn tăng động giảm chú ý

thể giảm chú ý 33.2 22.6 32.8 10.9

Rối loạn xung động 51.5 23.4 19.7 5.5

Rối loạn tăng động - xung động 56.9 23.7 12.8 6.6

Chỉ là biểu hiện của một đứa trẻ

hiếu động bình thường 56.6 22.3 15.3 5.8

Biểu đồ 3.1. Khả năng nhận diện của cha mẹ về tình huống 1

Ghi chú : 1= rất không chắc chắn, 4 = rất chắc chắn.

Bảng số liệu chỉ ra rằng phần lớn cha mẹ ít có khả năng nhận diện đúng các biểu hiện tăng hoạt động trong tình huống một , có hơn 70% cha mẹ khơng chắc chắn các biểu hiện được đưa ra : nghịch luôn chân tay, không bắt trẻ ngồi yên được,chạy nhảy không ngừng nghỉ …là biểu hiện của rối loạn tăng động giảm chú ý thể tăng động nổi trội, chỉ có một phần rất nhỏ (4%) cha mẹ chắc chắn rằng các biểu hiện này là các biểu hiện tăng hoạt động ở trẻ.

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy số cha mẹ cho rằng các biểu hiện hoạt động quá mức mà trẻ bộc lộ ra bên ngoài là biểu hiện của rối loạn tăng động giảm chú ý là cao nhất ( ĐTB = 2,23), sau đó là các biểu hiện của tăng động ( ĐTB= 1,84) tuy nhiên khơng có sự khác biệt q lớn trong đánh giá của cha mẹ về các biểu hiện tăng động mà trẻ bộc lộ ra bên ngồi . Điều đó cho thấy nhận định về tăng động giảm chú ý của cha mẹ cịn rất mơ hồ, họ khơng phân định được rõ ràng thế nào là các biểu hiện tăng hoạt động, giảm chú ý, xung động, và hiếu động bình thường với điểm trung bình lần lượt là (ĐTB =1.84,1.79, 1.69, 1.70, 1.71). Kết quả này cho thấy nhận thức của cha mẹ về các thể của tăng động giảm chú ý còn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi tìm kiếm trợ giúp của cha mẹ cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý ở tuổi tiểu học ( thí điểm) (Trang 59 - 60)